Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông



MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đềtài 1
2. Lịch sửvấn đề5
3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu 11
7. Cấu trúc của luận văn 11
Chương 1: DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀTRONG GIỜGIẢNG VĂN
ỞTRƯỜNG THPT
1.1. Những cơsởlí thuyết của phương pháp dạy học nêu vấn đề12
1.1.1. Khái niệm dạy học nêu vấn đề12
1.1.2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề14
1.2. Dạy học nêu vấn đềvới việc dạy tác phẩm văn chương 17
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC
THƠTRỮTÌNH ỞLỚP 11 TRƯỜNG THPT
2.1. Những yêu cầu chính đối với dạy học nêu vấn đềtrong dạy thểloại
thơtrữtình ởlớp 11 trường THPT 24
2.1.1. Yêu cầu vềkiến thức 24
2.1.2. Những yêu cầu đối với giáo viên khi vận dụng phương pháp
dạy học nêu vấn đềtrong giờdạy học tác phẩm thơtrữtình 38
2.2. Hướng khai thác tác phẩm theo kiểu dạy học nêu vấn đề41
2.2.1. Tác phẩm Thu điếucủa Nguyễn Khuyến 42
2.2.2. Tác phẩm Thương vợcủa Trần TếXương 43
2.2.3. Tác phẩm Vội vàngcủa Xuân Diệu 45
2.2.4. Tác phẩm Tràng giangcủa Huy Cận 46
2.3. Thiết kếthểnghiệm 48
2.3.1. Thiết kếgiáo án thực nghiệm 48
2.3.2. Thuyết minh giáo án thực nghiệm 82
2.4. Những vấn đềvềlí luận và phương pháp được giải quyết qua việc
ứng dụng dạy học nêu vấn đềvào giảng dạy tác phẩm văn chương 93
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM
3.1. Mô tảthực nghiệm 96
3.1.1. Mục đích và nhiệm vụthực nghiệm 96
3.1.2. Đối tượng của thực nghiệm 96
3.1.3. Thời gian và quy trình tiến hành thực nghiệm 97
3.2. Tổchức thực nghiệm 98
3.2.1. Giao nhiệm vụthực nghiệm 98
3.2.2. Theo dõi tiến trình giờdạy thực nghiệm 98
3.3. Đánh giá kết quảthực nghiệm 98
3.3.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm 98
3.3.2. Xửlí kết quảthực nghiệm 99
3.4. Kết luận chung vềthực nghiệm 104
3.5. Kết quảthu nhận được từphiếu tham khảo ý kiến GV và HS 106
KẾT LUẬN110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ọng điệu như
vừa tìm được ở trên để
tránh lặp ý trong quá
trình phân tích.
Qua 4 câu thơ hình ảnh
bà Tú hiện lên cụ thể,
sinh động như thế nào?
Tìm những từ ngữ có giá
trị tạo hình được dùng
rất xác đáng ở đây?
khâm phục.
- Phẫn uất (câu 7- 8 ).
 Oán trách (bản thân, xã
hội).
Đọc lại đúng giọng điệu bài
thơ.
Đọc 4 câu thơ đầu.
Định hướng:
Công việc của bà Tú là buôn
bán. Hoàn cảnh thời gian và
không gian của công việc cho
thấy rõ sự vất vả, nhẫn nại của
bà Tú: suốt năm lúc nào bà
cũng miệt mài (“quanh năm”),
công việc thì gian nan, thậm
chí nguy hiểm (“buôn bán ở
mom sông”) – buôn bán ở chỗ
chênh vênh, dễ sụp té bên bờ
sông. Vất vả như vậy là để
II. Phân tích
1. Câu 1 –4: Cảnh làm
ăn vất vả của bà Tú -
giọng xót xa thương cảm
- Hoàn cảnh vất vả,
đáng thương của bà Tú:
+ Công việc: thời
gian không nghỉ, nơi buôn
bán nguy hiểm, hoàn cảnh
làm ăn khó nhọc...
Cách “đếm” trong câu:
“Nuôi đủ năm con với
một chồng” có gì đặc
biệt so với cách nói
thông thường? Ý nghĩa
của điều đó?
nuôi cả nhà: lũ con đông và cả
ông chồng.
Định hướng:
- Gánh nặng 6 người (chưa kể
bà): nuôi lũ con đông và nuôi
cả ông chồng. Một phải gánh
6, là nặng, thế mà bà phải
gánh và gánh được “nuôi đủ”
(đủ ăn, đủ mặc, ông Tú không
chỉ ăn no mà còn phải uống
say, không chỉ mặc lành ấm
mà còn phải đẹp, phải tiêu
pha...) – sự vất vả và đảm
đang của bà Tú: “nuôi đủ” là
vừa đủ nuôi, không thiếu cũng
chẳng thừa; nặng như thế
cũng lo chu toàn, cũng gánh
xong...
- Cách nói rất hóm hỉnh, rất
Tú Xương: “Năm con/với/một
chồng”, nhà thơ tự hạ mình
xuống ngang hàng, hạ hơn
nữa, đứng xuống cuối hàng,
lại đứng tách ra “với” lũ con:
ăn theo, ăn ké lũ con. Bà Tú
đã nuôi lũ con cho ông, thân
ông bà cũng nuôi nốt chẳng
khác gì lũ con bé dại. Nhà thơ
+ Gánh nặng gia
đình.
- Nghệ thuật:
+ Cách nói hóm
hỉnh: “Năm con với một
chồng”: ông chồng ăn
theo, ăn ké lũ con. Nhà thơ
tự thấy mình chỉ là kẻ ăn
bám vợ.
Cách nói trong 2 câu 3,
4 có gì đặc biệt? Tìm
một số câu ca dao trong
đó có dùng hình ảnh
“con cò” để nói về thân
phận của người phụ nữ,
người vợ, người mẹ?
Giảng thêm: “đò đông”
có thể hiểu: đò sáng
sớm, nhiều đò chen chúc
trên sông, đông người
chen chúc trên một con
đò  Sự vất vả của bà
Tú, càng vất vả hơn so
với thân thế “con nhà
dòng” của bà. Liên hệ
câu ca dao “Con đi mẹ
dặn câu này/ Sông sâu
chớ lội đò đầy khoan
sang”. Bà Tú đã phải bỏ
qua tất cả.
tự thấy mình là kẻ ăn bám,
làm cho gánh nặng gia đình
trên vai vợ nặng hơn.
Định hướng:
- Mượn hình ảnh “con cò”
trong ca dao nhưng có sự sánh
độc đáo: ca dao là so sánh ví
von gián tiếp (“Con cò lặn lội
bờ sông...”, “Con cò mà đi ăn
đêm...”,) vào thơ Tú Xương
đã trở thành đồng nhất trực
tiếp thân cò vào thân phận
người vợ.
- Để nhấn mạnh sự vất vả lam
lũ lặn lội của vợ, Tú Xương
không diễn đạt bình thường
trung tính như ca dao “con cò
lặn lội...” mà đảo lại “lặn lội
thân cò...”
- Nghệ thuật đối để nói cái
khung cảnh kiếm ăn của
“thân cò”: bất kì hoàn cảnh
nào, “quãng vắng” hay “đò
đông” bà Tú vẫn cần mẫn.
Đọc 2 câu thơ 5,6.
+ Nghệ thuật đảo
ngữ, ẩn dụ: “lặn lội thân
cò”: đồng nhất trực tiếp
thân phận bà Tú – thân cò.
+ Nghệ thuật đối:
“quãng vắng” >< “đò
đông”.
 Nỗi cảm thông xót xa
của nhà thơ trước cảnh vất
vả cơ cực của vợ, qua đó
kín đáo gửi lòng biết ơn và
sự hối hận ăn năn.
Hai câu thơ gợi ấn
tượng gì? Cảm xúc gì?
Hay một cảm nghĩ gì về
hình ảnh bà Tú?
Bài thơ kết thúc là tiếng
chửi, theo anh, chị tiếng
chửi ở đây là ai chửi?
Chửi ai? Chửi cái gì?
Có gì đáng quý trong
Định hướng:
- Chữ “phận” cuối câu thơ làm
cho câu thơ trĩu xuống, gợi
cảm giác nặng nề về một cuộc
đời nặng nhọc. “Âu đành
phận”: đã là số phận nên đành
cam chịu.
- “Một duyên hai nợ” trong
thế đối xứng với “năm nắng
mười mưa” không còn là số
đếm nữa mà đã là cấp số nhân,
“duyên” chỉ có “một” mà
“nợ” đến những “hai”. Đưa số
từ lên trên để nhấn mạnh cái
nặng nề phải chịu đựng trên
vai bà Tú. Câu 6 lại như tiếng
thở dài, nói nhẹ như không:
“dám quản công” – sự hy sinh
nhẫn nhịn âm thầm của bà 
Tấm lòng “thương vợ” của
ông Tú đến đây không chỉ
thương xót mà đã thành ra
thương cảm.
Định hướng:
- Thác ra lời bà nhưng lại là
ông chửi: chửi, rủa “thói đời”
và chửi rủa chính bản thân
2. Câu 5 – 6: Cái đức
nhẫn nhục chịu đựng của
bà Tú - giọng kính trọng
cảm phục
- Bà Tú không chỉ vất
vả, đảm đang, nhẫn nại mà
còn hy sinh nhẫn nhịn âm
thầm.
- Nghệ thuật: Vận
dụng khái niệm, cách nói
dân gian một cách sáng
tạo: “một duyên hai nợ”,
“Năm nắng mười mưa”,
“duyên”, “nợ”, “phận”.
3. Câu 7- 8: Lời than
cho cảnh đời éo le của bà
- giọng phẫn uất
- Tú Xương chửi tập
tục phong kiến Nho giáo:
tiếng chửi này?
Hoạt động 3: Tổng kết
Tình cảm của ông Tú
đối với bà Tú như thế
nào qua những câu tả
bà Tú và những câu tự
giễu của nhà thơ?
mình. “Thói đời” chính là tập
tục phong kiến Nho giáo với
những thành kiến bất công đã
không cho ông “thương vợ”
một cách thiết thực. (Một ông
Tú không thể nào lam lũ chân
tay, không thể dính vào buôn
bán eo sèo mà thời ấy vẫn cho
là hạ cấp xấu xa...) Tự chửi
mình “ăn ở bạc” (bạc bẽo, hờ
hững, vô tình) với vợ, tự nhận
lỗi về mình.
-Nhà thơ tự phán xét bản thân:
là món nợ, ăn bám, vô tích sự,
vô tình với vợ. Đây chỉ là một
cách nói, cách hóm hỉnh của
Tú Xương. Thực ra nhà thơ
không “bạc” với vợ, bằng
chứng là thơ văn ông đã nói
rất thấm thía nỗi xót xa
thương cảm của ông đối với
bà, một tấm lòng rất hiếm và
rất đáng quý ở một nhà Nho.
Từ những điều vừa phân tích
trên rút ra nhận định về tấm
lòng nhà thơ trong bài thơ.
“thói đời”.
- Tự chửi mình: tự xét
mình chỉ là món nợ, ăn
bám, vô tình với vợ.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Qua việc xây dựng
bức dáng về người
vợ vất vả, đảm đang, chịu
thương chịu khó, nhà thơ
Bài thơ viết theo thể thơ
Đường luật nhưng lại
rất giàu màu sắc dân
gian. Hãy chỉ ra những
yếu tố nghệ thuật đã tạo
nên màu sắc ấy?
Hoạt động 4: Củng cố
Qua bài thơ, anh, chị
thấy suy nghĩ và tình
cảm của nhà thơ có gì
đáng trân trọng, nhất là
khi ông lại là một nhà
nho, sống trong xã hội
phong kiến?
Điểm lại những đặc sắc nghệ
thuật đã phân tích ở trên:
Vận dụng ca dao, tục ngữ,
thành ngữ...
Ngôn ngữ thuần Việt.
Trong xã hội phong kiến, do
“thói đời”, những người đàn
ông, nhất là các nhà nho rất ít
khi bộc lộ tình cảm vợ chồng.
Trái lại, ở đây, Tú Xương đã
bày tỏ một cách rất tự nhiên,
r...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status