Tài liệu Microsoft office excel 2003 - pdf 17

Download miễn phí Tài liệu Microsoft office excel 2003



Mục Lục
1 Mục tiêu đào tạo . 6
2 Bài 1: Giới thiệu Microsoft Excel và màn hình giao diện. . 6
2.1 Giới thiệu. 6
2.1.1 Cách khởi động chương trình Microsoft Excel . 6
2.1.2 Cách thoát chương trình Microsoft Excel. . . 6
2.2 Màn hình giao diện . 6
2.3 Bảng tính (Workbook) và trang bảng tính (Sheet) . 7
2.4 Tóm tắt . 7
2.4.1 Câu hỏi . . . . 7
3 Bài 2: Nhập dữ liệu và hiệu chỉnh bảng tính trong Excel. . 8
3.1 Nhập dữ liệu . . 8
3.2 Các kiểu dữ liệu trong Excel . 9
3.2.1 Kiểu chữ . 9
3.2.2 Kiểu số. 9
3.2.3 Kiểu công thức . . . . 9
3.2.4 Kiểu ngày. 9
3.2.4.1 Các toán tử . . 10
3.2.4.2 Hàm . 10
3.3 Hiệu chỉnh bảng tính . 10
3.4 Các thao tác trên tập tin . 11
3.5 Tóm tắt . 11
3.5.1 Câu hỏi . . . . 11
3.6 Bài tập . 11
3.6.1 Bài tập 1. 11
3.6.2 Bài tập 2. 12
4 Bài 3: Định dạng dữ liệu và bảng tính . 13
4.1 Định dạng cách hiển thị dữ liệu kiểu số và ngày tháng . 13
4.2 Định dạng Font chữ. 14
4.3 Định dạng vị trí và hướng xoay của văn bản trong ô . 14
4.4 Kẻ khung cho bảng tính . 15
4.5 Tạo màu nền cho ô . 17
4.6 Tóm tắt . 17
4.6.1 Câu hỏi . . . . 17
4.7 Bài tập . 17
5 Bài 4: Các thao tác dữ liệu đặc biệt trong Excel. . . 19
5.1 Các thao tác Copy và Paste Special . 19
5.2 Thao tác trên Sheet. 20
5.3 Liên kết dữ liệu . . . . 20
5.4 Sắp xếp cơ sở dữ liệu . 21
5.5 Tóm tắt . 22
5.5.1 Câu hỏi . . . . 22
5.6 Bài tập . 22
6 BÀI 5: Giới thiệu hàm trong Excel . 24
6.1 Giới thiệu. 24
6.2 Một số hàm Logic . . . . 24
6.2.1 Hàm AND. . . . 24
6.2.2 Hàm OR . 24
6.2.3 Hàm điều kiện IF . . 24
6.3 Các hàm xử lý chuỗi . 25
6.3.1 Hàm trích chuỗi. 25
6.3.1.1 Hàm LEFT. . 25
6.3.1.2 Hàm RIGHT. . . 25
6.3.1.3 Hàm MID. 25
6.3.2 Hàm đổi chuỗi. 25
6.3.2.1 Hàm LOWER. 25
6.3.2.2 Hàm UPPER. . . 26
6.3.2.3 Hàm PROPER . 26
6.3.2.4 Toán tử nối chuỗi: & . 26
6.4 Tóm tắt . 26
6.4.1 Câu hỏi . . . . 26
6.5 Bài tập . 27
6.5.1 Bài tập 1. 27
6.5.2 Bài tập2. 28
6.5.3 Bài tập 3. 28
6.5.4 Bài tập 4. 29
6.5.5 Bài tập 5. 30
7 Bài 6: Các hàm truy tìm dữ liệu, hàm số học và thống kê. 30
7.1 Các hàm truy tìm dữ liệu . . . 30
7.1.1 Hàm VLOOKUP. . 30
7.1.2 Hàm HLOOKUP . 31
7.2 Một số hàm số học . 31
7.2.1 Hàm INT . 31
7.2.2 Hàm MOD. 31
7.2.3 Hàm ROUND . . . . 31
7.2.4 Hàm MAX. 32
7.2.5 Hàm MIN . . . . 32
7.2.6 Hàm AVERAGE . . 32
7.2.7 Hàm SUM. . . . 32
7.2.8 Hàm RANK . . . . 33
7.2.9 Hàm COUNT . 33
7.2.10 Hàm COUNTA . 33
7.2.11 Hàm COUNTIF . . . 33
7.2.12 Hàm SUMIF. 33
7.3 Tóm tắt . 34
7.3.1 Câu hỏi . . . . 34
7.4 Bài tập . 35
7.4.1 Bài tập 1. 35
7.4.2 Bài tập 2 : Tạo tập tin và lưu với tên KQ_THI.XLS. . 36
7.4.3 Bài tập 3. 37
7.4.4 Bài tập 4. 38
7.4.5 Bài tập 5. 38
7.4.6 Bài tập 6. 39
8 Bài 7: Một số hàm ngày giờ và hàm cơ sở dữ liệu . . 40
8.1 Các hàm ngày giờ . . . . 40
8.1.1 Các hàm ngày tháng . 40
8.1.1.1 Hàm DATE . 40
8.1.1.2 Hàm DAY . . 41
8.1.1.3 Hàm MONTH. 41
8.1.1.4 Hàm YEAR. 41
8.1.2 Các hàm giờ . . . . 41
Trang 4/ 59
8.1.2.1 Hàm NOW . . 41
8.1.2.2 Hàm HOUR . 41
8.1.2.3 Hàm MINUTE. 41
8.1.2.4 Hàm SECOND. 41
8.2 Một số hàm cơ sở dữ liệu . . 42
8.2.1 Giới thiệu . . . . 42
8.2.2 Một số hàm cụ thể . 42
8.2.2.1 Hàm DSUM . 42
8.2.2.2 Hàm DMIN . 42
8.2.2.3 Hàm DMAX. 42
8.2.2.4 Hàm DAVERAGE. 42
8.2.2.5 Hàm DCOUNT . . . 43
8.2.2.6 Hàm DCOUNTA . . . 43
8.3 Rút trích dữ liệu . 43
8.3.1 Cách 1: Sử dụng AutoFilter . 43
8.3.2 Cách 2: Sử dụng Advanced Filter . . . 44
8.4 Tóm tắt . 44
8.4.1 Câu hỏi . . . . 44
8.5 Bài tập . 44
8.5.1 Bài tập 1. 44
9 Bài 8: Vẽ biểu đồ trong Excel . . . 46
9.1 Giới thiệu. 46
9.2 Cách vẽ biểu đồ trong Excel . 47
9.3 Cách hiệu chỉnh biểu đồ . 49
9.4 Tóm tắt . 50
9.4.1 Câu hỏi . . . . 50
9.5 Bài tập . 50
9.5.1 Bài tập 1:. 50
9.5.2 Bài tập 2. 51
10 Bài 9: Phụ lục . . 51
11 Đáp án câu hỏi . 56
11.1 Bài 1: Trả lời. . . 56
11.2 Bài 2: Trả lời. . . 57
11.3 Bài 3: Trả lời. . 57
11.4 Bài 4: Trả lời. . 57
11.5 Bài 5 Trả lời. 57
11.6 Bài 6 : Trả lời. . . 58
11.7 Bài 7 : Trả lời. . . 58
11.8 Bài 8: Trả lời. . . 58



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

: Sau khi chọn kiểu và màu sắc cho đường kẻ, Click vào các biểu tượng kẻ
khung để kẻ khung cho khối dữ liệu đã chọn.
 Lưu ý: Có thể sử dụng biểu tượng Borders trên thanh Formatting.
Bật/tắt các đường kẻ ô trong bảng tính: Dùng Tools  Options  View  Gridlines
Chọn Gridlines để hiện đường lưới
Trang 17 / 59
4.5 Tạo màu nền cho ô
 Đánh dấu nội dung cần tạo màu nền.
 Dùng Format  Cells, chọn Tab Patterns hay chọn biểu tượng (Fill Color) trên
thanh Formatting.
4.6 Tóm tắt
4.6.1 Câu hỏi
1. Nêu cách mở hộp thoại Format Cells?
2. Trong hộp thoại Format Cells gồm những Tab nào?
3. Để định dạng cách hiển thị dữ liệu kiểu số và ngày tháng ta sử dụng Tab nào?
4. Để định dạng kiểu chữ ta sử dụng Tab nào?
5. Để định dạng vị trí, căn biên và hướng xoay của văn bản ta sử dụng Tab nào?
6. Để kẻ khung cho bảng tính ta sử dụng Tab nào?
7. Để tạo màu nền cho ô ta sử dụng Tab nào?
4.7 Bài tập
Bài 1:
BÁO CÁO BÁN HÀNG THÁNG 8 NĂM 2005
A B C D E F G
Trang 18 / 59
1 S
TT
Tên Hàng Ngày Bán Số Lượng Đơn Giá
Thành
Tiền
Tỷ Lệ
2 1 Xi măng 8/8/2005 123 USD 15
3 2 Sắt 9/8/2005 12 USD 20
4 3 Thép 11/8/2005 158 USD 54
5 4 Cát 15/08/05 1456 USD 25
6 5 Vôi 17/08/05 1236 USD 10
7 6 Gạch 20/08/05 1236 USD 24
8 7 Gạch thẻ 21/08/05 1569 USD 15
9 8 Gạch bông 22/08/05 1456 USD 12
10 9 Sơn 27/08/05 12 USD 67
11 Tổng Cộng
Yêu cầu:
1. Nhập và lưu lại tập tin với tên BAOCAO.xls.
2. Định dạng bảng tính như trên.
3. Thành tiền = số lượng * đơn giá.
4. Tỷ lệ = tiền của từng mặt hàng / tổng tiền của các mặt hàng.
Bài 2
Yêu cầu:
1. Tạo tập tin và lưu với tên PHANBOHH.XLS.
2. Nhập dữ liệu và trình bày bảng tính như trên.
3. Định dạng sao cho có chữ “VNĐ” trong cột ĐƠN GIÁ.
4. Thành tiền của từng đại lý = số lượng * đơn giá.
5. Cộng thành tiền: Là tổng thành tiền của từng mặt hàng của các đại lý.
6. Tỷ lệ: Là tỷ lệ thành tiền của từng mặt hàng so với giá trị của toàn bộ mặt hàng.
7. Copy các công thức cho các ô còn lại.
Trang 19 / 59
Bài 3
Yêu cầu:
8. Tạo tập tin và lưu trên đĩa C:\BAOCAO.XLS.
9. Nhập dữ liệu và trình bày bảng tính như trên.
10. Định dạng sao cho có chữ “USD” trong cột ĐƠN GIÁ.
11. Thành tiên = số lượng * đơn giá.
12. Tỷ lệ = tiền của mặt hàng / tổng số tiền.
13. Copy các công thức cho các ô còn lại.
5 Bài 4: Các thao tác dữ liệu đặc biệt trong Excel
5.1 Các thao tác Copy và Paste Special
Trong một ô dữ liệu có thể gồm nhiều thành phần: Giá trị (Value), công thức (Formula), định
dạng (Format). Microsoft Excel cho phép sao chép một trong các thành phần đó từ ô này qua ô
khác.
 Cách thức Copy các thành phần dữ liệu:
 Chọn vùng cần sao chép.
 Chọn Edit  Copy (hay nhấn Ctrl + C).
 Chọn vùng đích.
 Chọn Edit  Paste Special, hộp thoại Paste Special xuất hiện:
Trang 20 / 59
 Chọn Formulas: Chép công thức trong ô.
 Chọn Values: Chép giá trị trong ô.
 Chọn Formats: Chép định dạng trong ô.
 Chọn All: Chép toàn bộ.
 Transpose: Chuyển đổi dòng thành cột, cột thành dòng.
5.2 Thao tác trên Sheet
 Chọn Sheet: Click vào tên Sheet để chọn Sheet làm việc.
 Đổi tên Sheet
 Click phải chuột lên Sheet cần đổi tên.
 Chọn mục Rename.
 Nhập vào tên mới, nhập xong nhấn Enter để hoàn thành việc đổi tên.
 Chèn thêm Sheet
 Click phải lên Sheet phía bên phải Sheet cần chèn.
 Chọn Insert.
 Xoá bỏ Sheet
 Click phải lên Sheet cần xoá.
 Chọn Delete.
 Xuất hiện hộp thoại, chọn Delete.
5.3 Liên kết dữ liệu
Trong Microsoft Excel ta có thể Copy hay liên kết dữ liệu giữa các bảng tính với nhau.
 Chép dữ liệu giữa 2 bảng tính (hay trang bảng tính).
 Mở 2 bảng tính (hay trang bảng tính) trên 2 của sổ.
 Đến bảng tính nguồn, chọn vùng muốn chép.
 Thực hiện lệnh Edit  Copy.
 Đến bảng tính đích.
Trang 21 / 59
 Chọn Edit  Paste Special.
 Có thể thực hiện các phép toán giữa vùng nguồn và vùng đích như sau:
 None: Chép không tính toán.
 Add: Cộng vùng nguồn với vùng đích, kết quả để ở vùng đích.
 Subtract: Trừ vùng đích với vùng nguồn, kết quả để ở vùng đích.
 Multiply: Nhân vùng nguồn với vùng đích, kết quả để ở vùng đích.
 Divide: Chia vùng nguồn với vùng đích, kết quả để ở vùng đích.
 Tham chiếu dữ liệu giữa các Sheet và bảng tính khác nhau:
Trong Microsoft Excel, ta có thể tham chiếu đến các địa chỉ của các ô trong bảng tính khác
hay trong Sheet khác nhau như tham chiếu đến địa chỉ của các ô khác trong cùng Sheet.
Ví dụ: Công thức: = [Book1.xls]Sheet1!$C$13+100
Sẽ cho kết quả bằng giá trị ở ô C13 thuộc Sheet1 của bảng tính có tên là Book1 cộng với 100.
Vậy công thức tổng quát để tham chiếu đến một địa chỉ ô trên bảng tính khác có dạng như
sau:
 Lưu ý: Có thể tham chiếu đến một ô nào đó ở bảng tính khác bằng cách: Khi đang lập công
thức cho ô cần tính, Click vào ô cần tham chiếu ở bảng tính khác để lấy địa chỉ.
5.4 Sắp xếp cơ sở dữ liệu
 Bước 1: Chọn phạm vi các mẫu tin trong cơ sở dữ liệu cần sắp xếp.
 Bước 2: Chọn Data  Sort, xuất hiện hộp thoại Sort.
[tên bảng tính]tên Sheet!địa chỉ ô cần tham chiếu
Trang 22 / 59
 Bước 3: Chọn tên cột tiêu chuẩn sắp xếp thứ nhất trong mục Sort by, chọn 1 trong 2
kiểu sắp xếp: Ascending: tăng dần, Descending: giảm dần.
 Bước 4: Nếu sắp xếp theo nhiều tiêu chuẩn thì chọn cột xét tiêu chuẩn tiếp theo trong
mục Then by…
 Bước 5: Chọn OK.
 Lưu ý: Trong cửa sổ My data range has, chọn Header Row nếu vùng chọn có bao gồm tiêu
đề và ngược lại.
5.5 Tóm tắt
5.5.1 Câu hỏi
1. Tiện ích của lệnh Paste Special là gì?
2. Chức năng của lệnh Sort dùng để làm gì?
5.6 Bài tập
BẢNG KÊ NHẬP HÀNG THÁNG 3/2005
A B C D
1 STT Mặt Hàng Đơn Vị Tính Nhập Trong Tháng
2 1 Đồng hồ SELKO Cái 21
3 2 Tủ lạnh HITACHI Cái 30
4 3 Quạt bàn Cái 160
5 4 Bàn ủi Thái Lan Cái 25
6 5 Bia BGI Thùng 500
7 6 Bia Sài Gòn Thùng 900
8 7 Bia Tiger Thùng 700
9 8 TV màu Sony Cái 90
10 9 Đĩa CD ROM Hộp 250
Trang 23 / 59
BẢNG KÊ XUẤT HÀNG THÁNG 3/2005
A B C D
1 STT Mặt Hàng Đơn Vị Tính Xuất Trong Tháng
2 1 Đồng hồ SELKO Cái 12
3 2 Tủ lạnh HITACHI Cái 29
4 3 Quạt bàn Cái 160
5 4 Bàn ủi Thái Lan Cái 26
6 5 Bia BGI Thùng 468
7 6 Bia Sài Gòn Thùng 850
8 7 Bia Tiger Thùng 680
9 8 TV màu Sony Cái 86
10 9 Đĩa CD ROM Hộp 240
BẢNG TÍNH XUẤT - NHẬP - TỒN THÁNG 3/2005
A B C D E F G
1 STT Mặt Hàng Đơn Vị Tính
Tồn Cuối
Tháng 2 Xuất Nhập
Tồn
Cuối
Tháng
2 1 Đồng hồ SELKO Cái 20
3 2 Tủ lạnh HITACHI Cái 15
4 3 Quạt bàn Cái 156
5 4 Bàn ủi Thái Lan Cái 12
6 5 Bia BGI Thùng 58
7 6 Bia Sài Gòn Thùng 12
8 7 Bia Tiger Thùng 84
9 8 TV màu Sony Cái 15
10 9 Đĩa CD ROM Hộp 159
Yêu cầu:
1. Trình bày bảng nhập hàng trên Sheet1. Đổi tên Sheet1 thành NhapHang.
2. Trình bày bảng xuất hàng trên Sheet2. Đổi tên Sheet2 thành XuatHang.
3. Trình bày bảng tính tồn trên Sheet3. Đổi tên Sheet3 thành Ton.
4. Sử dụng lệnh Paste Special: Copy 2 cột nhập, xuất của 2 bảng nhập hàng và xuất
hàng dán vào 2 cột nhập và xuất của bảng tồn (chỉ Copy phần giá trị - Value)
5. Tính tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + nhập – xuất.
Trang 24 / 59
IF(logical_test, [value_if...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status