Thiết kế phần cứng hệ thống bách khoa e-learning - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Thiết kế phần cứng hệ thống bách khoa e-learning



IISL là một hệ thống học và giãng dạy dự trên mạng máy tính tích hợp với phần mềm Multimedia
Interactive Learning Software mà động cơ chính là hổ trợ giáo viên và thúc đẩy học viên đạt được mục
tiêu đào tạo cũng như việc học tập của học sinh dựa trên những công cụ nghe nhìn uyển chuyển và
hiện đại nhất. Nói chung đây là giải pháp hổ trợ cho các nhà sư phạm cách tiếp cận hai chiều với học
sinh một cách tối ưu.
Hệ thống gồm nhiều máy trạm (còn gọi là máy Students Learning Station) cùng một nhóm cấu hình không ổ cứng; một máy tính đủ mạnh về cấu hình (gọi là máy Teacher PC). Tất cả được kết nối về một máy chủ (Server ) đủ mạnh để hỗ trợ cho Student Learning Station không ổ cứng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Dự án bách khoa e-learning Đề tài:thiết kế phần cứng Thực hiện Group 2 Giới thiệu chung về e-learning Trong những năm qua, công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet đã có những bước tiến vượt bậc, hỗ trợ đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học. E-Learning đáp ứng được những tiêu chí giáo dục mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở thích, và học suốt đời (lifelong learning). E-Learning tồn tại cùng và bổ sung cho học tập truyền thống. Nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống e-learning nhóm chúng tui đã nghiên cứu đưa ra giải pháp e-learning áp dụng cho trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh. Hệ thống e-learning bao gồm Đầu tiên, e-Learning có hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) giúp xây dựng các lớp học trực tuyến hiệu quả. Một thành phần quan trọng nữa của hệ thống e-Learning là hệ thống quản lí nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung học tập. Ngoài ra e-Learning còn cung cấp các công cụ làm bài giảng (authoring tools) một cách sinh động, dễ dùng, và đầy đủ multimedia. Điều quan trọng hơn là e-Learning đã được thế giới chuẩn hoá nên các bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng như giữa các trường học ở Việt Nam. các bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn bằng cách ghé thăm hệ thống kiến thức e-learning và học liệu mở của chúng tui Sơ đồ quản lí của hệ thống ISP Tường lửa HUB SWITCH WEB server MAIL server PROXY server DOMAIN NAME server HUB HUB HUB Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa 100Mbps 1Gbps 1Gbps 1Gbps 1Gbps:cáp quang 100Mbps: dây UTP Đầu nối RJ45 Mô hình triển khai e-learning hệ thống mạng dự kiến cho e-learning tai đại học bách khoa Giải pháp tổng thể cho hệ thống Trong thời gian qua, hầu hết các trường đại học, cao đẳng, phổ thông đều lần lượt trang bị các Phòng Học Ngoại Ngữ (Lab) - Phòng Tin Học. Tuy nhiên, trước tiến bộ nhanh chóng của  ngành công nghệ thông tin (CNTT), cộng với một số quan điểm đầu tư trang thiết bị giáo dục không tương thích với tiêu chuẩn của nhà sản xuất thiết kế nên hệ thống thiết bị trước đây vẫn còn một số tồn tại sau: Khi lắp đặt hệ thống thiết bị Phòng Lab, chủ đầu tư đã không tuân thủ tiêu chuẩn của nhà sản xuất mà lắp đặt thiết bị vượt quá số chỗ quy định (48, 52 chỗ - thay vì chỉ 24). Nguyên nhân có thể là số lượng học viên trong mỗi lớp ở Việt Nam cao hơn so với các nước nên tiêu chuẩn của nhà sản xuất không phù hợp; từ đó các đơn vị lắp đặt đã cải tiến, nâng cấp nhằm tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, do sự nâng cấp này không tương thích nên hiệu quả dạy và học không cao. Hệ thống thiết bị Phòng Nghe Nhìn, Phòng Lab và Phòng Thiết Bị Tin Học được lắp đặt độc lập. Vì vậy, chi phí phải bỏ ra cho ba loại phòng này là khá cao, trong khi quá trình sử dụng lại không thể tận dụng dùng chung, hay để học các môn khác. Rút kinh nghiệm từ những tồn tại trên chúng tui quyết định đưa ra giải pháp mới vừa tiếc kiệm vừa tận dụng được những trang thiết bị hiện đại của trường một cách triệt để cho việc dạy và học phù hợp với phương châm tiếc kiệm của Đảng và nhà nước ta Giải pháp về hệ thống mạng giáo dục đa truyền thông(Multimedia ) là một giải pháp phần cứng với những chức năng khá cao, phần nào giúp khắc phục những mặt tồn tại kể trên. Hệ thống mạng giáo dục đa truyền thông có gì lạ? Hệ thống này có các chức năng sau: Tính linh động của hệ thống: Là một giải pháp tổng thể cho môi trường giáo dục tối ưu, hoàn toàn phù hợp với môi trường giáo dục nhiều nước. Giải pháp này sẽ liên kết các trạm làm việc của học viên và giáo viên, thêm vào hệ mạng máy tính một hộp điều khiển ngoài, một khối khuếch đại đường truyền và một hộp gọi giáo viên. Nhờ vậy, hệ thống mạng này có thể chuyển tải đa phương tiện nhanh và hiệu quả tới tất cả học viên trong phòng học, giúp các học viên luôn hoạt động độc lập. Bên cạnh đó, giáo viên có thể quan sát, hỗ trợ kịp thời (định hướng) trong tiết học. Chi phí thực tế: Giải pháp này biến Phòng Máy Tính sẵn có thành Phòng Dạy Ngoại Ngữ và tất cả các môn học khác thông qua các bộ sách điện tử CD, DVD và cả làm việc trực tuyến với các website, internet... mà không phải trang bị Phòng Lab độc lập với Phòng Máy Tính. Chỉ riêng với chức năng giảng dạy ngoại ngữ, tin học và nghe nhìn, hệ mạng giáo dục truyền thông đa phưong tiện này có giá thành trang bị tổng cộng chỉ bằng 55% so với cách trang bị ba phòng Nghe Nhìn, Lab, Tin Học theo cách làm "truyền thống". Chi phí cho một phòng máy Nhờ áp dụng cách trên nên chi phí thực tế của việc xây dựng một phòng máy chỉ khoảng 500 triệu trong đó có một máy chủ, một máy tính của giáo viên có ổ cứng, 48 máy tính của học viên không ổ cứng, thiết bị kết nối mạng, bàn ghế bục bảng, máy điều hoà, ổn áp, phần mềm dạy học … Giải pháp phần cứng cho hệ thống Mạng cho các phòng máy e-learning Hệ thống cơ bản gồm có Hệ mạng hỗ trợ IILS(hệ thống các phần mềm hổ trợ giảng dạy) Máy tính giáo viên (Teacher P C) Các máy tính học viên (Students Learning Station) Server Phần mềm Moodle Hệ kết nối Hệ mạng hỗ trợ IILS IISL là một hệ thống học và giãng dạy dự trên mạng máy tính tích hợp với phần mềm Multimedia Interactive Learning Software mà động cơ chính là hổ trợ giáo viên và thúc đẩy học viên đạt được mục tiêu đào tạo cũng như việc học tập của học sinh dựa trên những công cụ nghe nhìn uyển chuyển và hiện đại nhất. Nói chung đây là giải pháp hổ trợ cho các nhà sư phạm cách tiếp cận hai chiều với học sinh một cách tối ưu. Hệ thống gồm nhiều máy trạm (còn gọi là máy Students Learning Station) cùng một nhóm cấu hình không ổ cứng; một máy tính đủ mạnh về cấu hình (gọi là máy Teacher PC). Tất cả được kết nối về một máy chủ (Server ) đủ mạnh để hỗ trợ cho Student Learning Station không ổ cứng. Máy tính giáo viên (Teacher P C) Là máy mạnh, dung lượng ổ cứng lớn, đầy đủ các hỗ trợ về truyền thông đa phương tiện (DVD, Sound, Head Phone, Micro, TV Out, Modem,...). Giúp điều khiển giảng dạy, theo dõi giám sát từng máy học viên tại màn hình của mình mà không cần đến nơi học viên để trực tiếp chỉ dẫn. Cấu hình yêu cầu Số Linh Kiện i42553-Q6600 Chipset Intel G965 Bus 1066 Bộ nhớ 1GB DDR2-667 Vi Xử lýCore 2 Quad Q6600 (2.4Ghz/1066/4MB) Đồ hoạ Tích hợp Intel GMA X3000 Âm thanh Tích hợp 7 kênh âm thanh Card mạng Tích hơp Intel 10/100/1000 Ổ cứng 250GB SATA2 Ổ CD DVD-RW Bàn phím/chuột Elead PS/2 Màn hình 19" LCD Ổ đọc thẻ 4 in 1 Loa Creative 4.1 Hệ Điều Hành N/A giá 15.872.000vnd Các máy tính học viên (Students Learning Station Cấu hình trung bình - nhưng phải cùng cấu hình, tích hợp card âm thanh, tai nghe có micro (headphone). Mỗi máy học viên có thể hỏi, xem những ứng dụng trên máy giáo viên hay giữa các máy học viên với nhau khi có yêu cầu. Đặc biệt, máy học viên không cần có ổ cứng. Tất cả phần mềm đều được tích hợp trên máy Server, qua Boot Rom máy học viên kết nối mạng và share các phần mềm này. Cấu hình yêu cầu Mainboard: AUS P5GC-MX (chipintel 945GC/ICH7 bus 800 ,DDR2 553,VGA+Sound(6ch)+lan(NIC 10/100 –Network Interface Card)Onboard,8U...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status