Bài giảng Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần cứng tự động hóa - pdf 17

Download miễn phí Bài giảng Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần cứng tự động hóa



Các ngõ vào rời rạc tới PLC
ƒ Công tắc hành trình
ƒ Công tắt tiệm cận
ƒ Công tắt quang.
ƒ Công tắt cảm biến (mức, áp suất, nhiệt độ,.).
ƒ Công tắt dạng nút nhất
ƒ Công tắt xoay
ƒ Tiếp điểm relay



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Tự động hóa quá trình công
nghệ
Phần Cứng Tự Động Hóa
Biên soạn: Th.S Trần Van Trinh
Khoa Công Nghệ Điện Tử
Trường Đại Học Công Nghiệp
Email: tranvantrinh [email protected]
DT:0935911775
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Phần cứng cho tự động hóa
Cảm biến
ƒ 1. Cảm biến
ƒ 2. Bộ phát động.
ƒ 3. Chuyển đổi ADC
ƒ 4. Chuyển đổi DAC
ƒ 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Giao tiếp máy tính – quá trình
ƒ Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc
có.
ƒ Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu.
ƒ Quy trình sản xuất
ƒ Các thiết bị yêu cầu để thực hiện:
ƒ Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc.
ƒ Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình.
ƒ Các bộ ADC và DAC
ƒ Thiết bị I/O.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Hệ thống điều khiển quá trình - máy tính.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Cảm biến
ƒ Hai loại chính
ƒ 1. Liên tục
ƒ 2. Rời rạc
ƒ Nhị phân
ƒ Số (e.g., bộ đếm xung)
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các bộ phát động
ƒ Là thiết bị phần cứng thực thi mã lệnh làm thay đổi thông
số vât lý.
ƒ Thay đổi thường là phần cơ khí (như vị trí hay vận tốc )
ƒ Bộ phát động là bộ chuyển đổi vì nó biến đại lượng vật lý
thành dạng khác.
ƒ Bộ phát động thường được tác động bởi tín hiệu lệnh biên
độ thấp, vì vậy cần bộ khuếch đại để cung cấp đủ công
suất cho bộ phát động.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các loại thiết bị phát động
1. Phát động điện
ƒ Động cơ điện
ƒ Động cơ DC servo
ƒ Động cơ AC
ƒ Động cơ bước
ƒ Solenoids
2. Thủy lực
ƒ Sử dụng thủy lực để khuếch đại tính hiệu điều khiển. 3.
Thủy lực
3. Khí nén
ƒ Sử dụng khí nén để truyền động lực.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Van khí nén 5/2: ký hiệu
ƒ Gồm:
Miêu tả vị trí van
Hướng khí vào hay ra
solenoid
Lò xo hồi
Port xả
Port đang đóng
Port cấp khí
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các ký hiệu phát động van khí nén
Lò xo hồi về
Nút nhấn
Bằng tay
Đoàn bẩy
Bàn đạp
Cơ khí(piston0
Con lăn (roller)
Điện (solenoid)
Óng dẫn khí (air pilot)
Óng dẫn khí (air pilot)
loại thay đổi.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các loại van 5/2
Pilot line & return spring (5/2) valve.
Solenoid & return spring (5/2) valve.
Double pilot lines (5/2) valve.
Double solenoid (5/2) valve.
Double solenoid & return springs (5/3) valve.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Cấu tạo bên trong van 5/2
A B C
A B C
D E
D E
P1 P2
P1 P2
D E
A B C
Cấu tạo van 5/2 : Dùng óng dẫn khí tác
động van (air pilot)
Ký hiệu
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Một số van 5/2 thực tế
Ngõ
ra
A+
A-
Xả
Cấp
khí
Xả
Ngõ
ra
A+
A-
Xả
Cấp
khí
Xả
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các loại van khí nén
Ngõ
ra
Xả
Cấp
khí
NC van
Van 3/2
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Xy lanh tác động kép
Valve A Valve B
+
Cấp khí Khí xả
-
Cấp khíKhí xả
Mạch điều khiển
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Hình dạng các loại van
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Xy lanh
ƒTác động đơn
+
Cấp khí Xả khí
-
Port cấp/xả
PISTON
Giá piston
Lò xo hồi
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Xy lanh
ƒ Xy lanh tác đông kép
Mạch điều khiển - xylanh tác động kép sử dụng van pilot 5/2,
van nút nhấn 3/2 và van hành trình 3/2 (a+) cho chu trình máy
START, A+,A- .
- A
+
A- A+
VA
START
.a+
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Xy lanh tác động kép
Nguyên lý vận hành
•Lúc đầu tất cả các vị trí như
trong hình bên.
•Nhấn “Start” A+ được cấp khí,
dịch van 5/2 sang vị trí bên cạnh,
xylanh được cấp khí. Nén piston
di chuyền làm mở rộng xylanh.
•Khi nhả nút nhấn, piston vẫn duy trì ở vị trí mới.
•ở cuối chu kỳ giá piston tác động vào công tắc hành trình
van 3/2 (a+) làm khí cấp vào A-, đẩy xylanh trở về vị trí ban
đầu một các tự động. Kết thúc quá trình.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Ví dụ 1: Mạch đánh bóng chi tiết
Valve A Valve B
XY
Sơ đồ mạch
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Ví dụ 2: Thiết bị kế mạch tuần tự theo trình
tự máy sau: START, A+,B+, A-,B-
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Điều khiển rời rạc sử dựng PLC và PC
ƒ 1. Điều khiển quá trình rời rạc
ƒ 2. Các sơ đồ hình thang
ƒ 3. PLC
ƒ 4. Máy tính cá nhân sử dụng logic mềm.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Điều khiển quá trình rời rạc
ƒ Các hệ thống vận hành dựa trên các thông số và các biến, chúng thay
đồi không liên tục theo thời gian.
ƒ Các thông số và các biến thường rời rạc: 0 hay 1, ON hay OFF,
đóng hay mở, ,…
ƒ Các cảm biến:
ƒ Công tắc hành trình: tiếp điểm NC/NO
ƒ Quang: On/off
ƒ Timer : On/off
ƒ Các bộ phát động
ƒ Motor: On/off
ƒ Van: mở/đóng
ƒ Khớp: Engaged/not engaged
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các loại điều khiển rời rạc
ƒ 1. Điều khiển logic – thay đổi theo sự kiện
ƒ 2. Điều khiển tuần tự – thay đổi theo thời gian.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các phần tử trong điều khiển logic
ƒ Cac cổng logic:
ƒ AND
ƒ OR
ƒ NOT
ƒ NAND
ƒ NOR
ƒ …
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Cổng and
Mạch điện minh họa cổng and
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Cổng or
Mạch điện minh họa cổng OR
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Cổng NOT
Mạch điện minh họa cổng NOT
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Điều khiển khiển tuần tự
ƒ Hệ thống chuyển mạch sử dựng các thiết bị định thời bên
trong để xác định thời điểm thay đổi biến ngõ ra.
ƒ Thường là điều khiển vòng hở
ƒ Tín hiệu ngõ ra thường theo chu kỳ,
ƒ Các thiết bị tuần tự:
ƒ Bộ định thời – chuyển mạch on/off
ƒ Bộ đếm – đếm xung điện và lưu chúng.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Lưu đồ hình thang
Gồm các phần tử logic khác nhau và các phần tử khác bố trí
theo hình thang, và được nối với nhau bằng hai dây dọc.
Gồm các phần tử:
ƒ 1. Tiếp điểm – các ngõ vào logic (các công nghiệp tắc
hành trình, cảm biến quang)
ƒ 2. Tải - ngõ ra, e.g., động cơ, đèn, còi, solenoid.
ƒ 3. Bộ định thời – qui định thời gian trể.
ƒ 4. Bộ đếm – đếm xung nhận được.
Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
Các hệ thống RELAY
ƒ Sơ đồ hình tha...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status