Phân tích những tác động môi trường vàđánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - Mỏ than Cọc Sáu - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích những tác động môi trường vàđánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - Mỏ than Cọc Sáu



MỤCLỤC
MỞĐẦU 1
Chương I: NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTÁCĐỘNGMÔI TRƯỜNGCỦACÁCDỰÁNKHAITHÁCTHAN 4
I. NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHTẾMÔI TRƯỜNGVÀ
TÀI NGUYÊN 4
II. ĐẶC ĐIỂMHOẠTĐỘNGMỞRỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNG 5
III. KHẢNĂNGTÁCĐỘNGĐẾNMÔI TRƯỜNGCỦACÁCHOẠTĐỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNG 7
CHƯƠNG II: SƠLƯỢCQUÁTRÌNHHOẠTĐỘNG, HIỆNTRẠNGKHAITHÁCMỎTHAN CỌCSÁUVÀDỰÁN“CẢITẠOVÀMỞRỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHTHAN – MỎTHANCỌCSÁU” 8
I. LỊCHSỬTHĂMDÒVÀKHAITHÁC: 8
1. Lịch sử thăm dò. 8
2. Lịch sử thiết kế khai thác.
II. HIỆNTRẠNGKHAITHÁC: 8
1. Công tác xúc bốc: 9
2. Công tác khoan nổ: 9
3. Vận tải: 9
4. Sàng tuyển: 9
5. Thoát nước: 11
a. Thoát nước cưỡng bức:
b. Hệ thống tháo khô:
III. GIỚITHIỆUTÓMTẮTDỰÁN “CẢITẠOVÀMỞRỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHTHAN- MỎTHANCỌCSÁU” 12
A. GIỚITHIỆUDỰÁN 12
1. Tên dựán: 12
2. Chủ dựán vàđịa chỉ liên lạc 12
B. NỘIDUNGDỰÁN 12
1. Công suất thiết kế: 12
2. Tuổi thọ của mỏ: 12
3. Trình tự khai thác: 12
4. Hệ thống khai thác: 12
5. Công nghệ khai thác: 12
6. Thiết bị khai thác: 12
a. Thiết bị làm tơi đất đá: 12
b. Thiết bị bốc xúc: 13
c. Vận tải than trong mỏ: 13
d. Vận tải đất đá: 13
7. .Đổ thải: 15
a. Vị trí bãi thải và lịch đổ thải: 15
b. Công nghệ và thiết bị thải đất đá: 15
8. Sàng tuyển 16
9. Thoát nước mỏ: 16
a. Sơđồ thoát nước tự nhiên: 16
b. Sơđồ thoát nước cưỡng bức - thiết bị thoát nước: 16
C. CÁCVẤNĐỀMÔITRƯỜNGCẦNĐẶTRA. 17
IV. HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGMỎTHANCỌCSÁU 17
A. VỊTRÍĐỊALÝ, ĐỊAHÌNH 17
1.Vị tríđịa lý. 17
2. Địa hình. 18
B. ĐIỀUKIỆNKHÍHẬU, THUỶVĂNVÀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNHKHUVỰC 18
1. Điều kiện khí hậu. 18
2. Chếđộ thuỷ văn. 19
a. Nước mặt: 19
b. Nước ngầm: 20
3. Đặc điểm địa chất công trình. 20
C. ĐẶCĐIỂMTÀINGUYÊNĐẤT, RỪNGTRONGKHUVỰCKHAITHÁC. 22
1. Tài nguyên đất. 22
2. Tài nguyên rừng. 22
D. HIỆNTRẠNG CƠSỞHẠTẦNG, KINHTẾXÃHỘI. 23
1. Khái quát chung. 23
2. Cấp điện 23
3. Cấp nước 23
E. HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNG 25
1. Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn 25
2. Hiện trạng môi trường nước 29
3. Hiện trạng môi trường đất 35
4. Vấn đề bãi thải và trôi lấp bãi thải 35
F. ĐÁNHGIÁCHUNGVỀHIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNG 36
CHƯƠNG III. ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGVÀHIỆUQUẢKINHTẾ – MÔITRƯỜNGCỦADỰÁNCẢITẠOMỞRỘNGKHAITHÁCTHAN- MỎTHAN CỌC SÁU 37
A. ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGCỦADỰÁN 37
I. TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGKHÍ 37
1. Tác động của bụi. 37
2. Tác động của các khíđộc. 39
II. TÁCĐỘNGCỦATIẾNGỒN. 40
III. TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGNƯỚC 41
a. Tác động tới nguồn nước mặt 42
b. Tác động tới nguồn nước ngầm. 42
c. Tác động tới nước biển ven bờ 42
IV. TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGĐẤT 43
V. TÁCĐỘNGĐẾNHỆSINHTHÁI, TÀINGUYÊNRỪNG. 43
VI. ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦABÃITHẢI 44
VII. TÁCĐỘNGĐẾNCẢNHQUANMÔITRƯỜNGVÀCÁCDITÍCHLỊCHSỬ, VĂNHOÁ. 46
VIII. ĐÁNHGIÁVÀDỰBÁOTÁCĐỘNGĐẾNCÁCNGUỒNTÀINGUYÊNKHÔNGTÁITẠO. 46
1. Tài nguyên đất rừng. 46
2. Tài nguyên sinh vật. 47
3. Các nguồn nước. 48
IX. ĐÁNHGIÁCÁCRỦIROMÔITRƯỜNG. 48
1. Rủi ro do hoạt động khai thác, sản xuất than. 49
2. Sự cố môi trường do thiên tai. 50
X. TÁCĐỘNGĐẾNKINHTẾ, XÃHỘI 50
1. Tác động đến cơ sở hạ tầng khu vực. 50
2. Tác động đến ngành công nghiệp. 50
3. Tác động đến các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. 51
4. Tác động đến du lịch, dịch vụ thương mại và các ngành nghề khác. 52
5. Tác động đến chất lượng cuộc sống, xã hội. 52
XI. KẾTLUẬN
1. Các tác động tích cực: 53
2. Các tác động tiêu cực. 54
B. ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCỦADỰÁN. 54
I.CÁCPHƯƠNGPHÁPSỬDỤNGTRONGĐÁNHGIÁ 54
1. CÔNGTHƯCPHÂNTÍCH 54
2. PHƯƠNGÁNPHÂNTÍCH. 58
II. ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾCỦAPHƯƠNGÁNCƠSỞ (VỚIR=7.8%) 59
VI- ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾMÔITRƯỜNGCỦAPHƯƠNGÁNĐỀXUẤT. 62
1. Kinh phí phục hồi môi trường sau khi đóng cửa mỏ 62
2. Kinh phí xây dựng đầu tư ban đầu cho các công trình bảo vệ môi trường 63
3. Chi phí bảo vệ môi trường hàng năm 65
4. Doanh thu hàng năm do việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường mang lại. 65
4. Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường (với r=7.8%) 66
CHƯƠNGIV: MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊ 69A. BIỆN CÁCPHÁPKHẮCPHỤC, GIẢMTHIỂUCÁCTÁCĐỘNGTIÊUCỰCTỚIMÔITRƯỜNG. 69
I. CÁCBIỆNPHÁPĐÃTHỰCHIỆN. 69
II. CÁCBIỆNPHÁPĐỀXUẤT 69
1. Môi trường không khí. 69
a. Các biện pháp giảm tiếng ồn 69
b. Giảm thiểu tác động của bụi. 70
c. Giảm thiểu khí thải của các phương tiện vận tải và nổ mìn 72
2. Môi trường nước. 72
a. Nước mưa chảy tràn 73
b. Nước ngầm. 73
c. Nước thải sinh hoạt. 73
d. Nước thải sản xuất. 73
3. Đất đá thải và bãi thải .74
4. Môi trường đất và cảnh quan 75
5. Các biện pháp phòng chống và xử lý sự cố 76
a. Đội phòng chống và khắc phục các sự cố. 76
b. Sự cố về cháy nổ 76
c. Sự cố sụt lún địa hình, dịch động bờ mỏ và bãi thải 76
6. Các biện pháp hạn chếảnh hưởng tiêu cực tới người lao động 76
a. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động. 76
b. Các biện pháp phòng chống cháy nổ 77
c. Công tác y tế và cấp cứu mỏ 77
III. TỔCHỨCVÀQUẢNLÝCÔNGTÁCBẢOVỆMÔITRƯỜNGKHUMỎ 77
IV. PHƯƠNGÁNHOÀNTHỔVÀĐÓNGCỬAMỎSAUTỪNGGIAIĐOẠNKHAITHÁC 78
1. Công tác hoàn thổ. 78
2. Đóng cửa mỏ. 78
B. KẾTLUẬN 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Động Tụ Bắc, trạm bơm thoát nước mỏĐèo Nai chịu ảnh hưởng từ hoạt động khai thác than; Phân xưởng sửa chữa ôtô do hoạt động rửa xe trước khi vào bảo dưỡng và sửa chữa, Cảng Đá Bàn do hoạt động bốc và vận chuyển than; điểm quan trắc Cầu Hoá Chất do nước thải bơm lên từ moong Động Tụ Nam, trong quá trình chảy đến cầu Hoá Chất bào mòn và kéo theo đất tạo ra hàm lượng cặn lơ lửng cao.
* Sắt.
Trong cả 3 đợt quan trắc, hàm lượng sắt trong các điểm quan trắc đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 (giới hạn B). Ngoại trừ 3 điểm quan trắc phân xưởng sửa chữa ôtô, Cảng Đá Bàn vàĐập Khe Rè có hàm lượng sắt thấp hơn tiêu chuẩn cho phép; nguyên nhân do nước thải tại các điểm quan trắc này cóđộ pH cao, làm tăng khả năng kết tủa của kim loại.
* Mangan.
Nhìn chung, hàm lượng Mangan và hàm lượng Sắt trong các mẫu nước thải biến đổi theo độ pH. Độ pH thấp thì hàm lượng sắt và Mangan trong các mẫu nước thải cao và ngược lại.
* Nhu cầu ôxi sinh học (BOD5).
Trong cả 3 đợt quan trắc, BOD5 trong các điểm quan trắc đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 (giới hạn B), ngoại trừđiểm quan trắc nước thải sản xuất Cầu Hoá Chất có BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,46 đến 2 lần do chất thải sinh hoạt của người dân xung quanh khu vực cầu Hoá chất.
* Nhu cầu ôxi hoá học (COD).
Trong cả 3 đợt quan trắc, COD trong các điểm quan trắc đạt tiêu chuẩn
TCVN 5945-1995 (giới hạn B). Riêng COD tại điểm quan trắc nước thải sản xuất Cầu Hoá Chấtvượt tiêu chuẩn cho phép 1,43 đến 2,38 lần do ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt của dân cư xung quanh khu vực cầu Hoá Chất.
* Hàm lượng Coliform.
- Trong cả 3 đợt quan trắc, hàm lượng Coliform trong các điểm quan trắc đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 (giới hạn B)..
Tóm lại, hiện nay nước thải sản xuất của mỏ Cọc Sáu có chứa các yếu tốô nhiễm pH, TSS, Fe, Mn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Riêng đối với điểm quan trắc nước thải tại chân cầu Hoá Chất bịảnh hưởng thêm các chỉ tiêu BOD5, COD do các chất thải sinh hoạt xung quanh khu vực này.
e. Nước biển ven bờ.
Hầu hết các chỉ tiêu trong mẫu nước biển ven bờ Cẩm Phảđều nằm trong tiêu chuẩn TCVN 5943-1995, giới hạn C.
3. Hiện trạng môi trường đất
* Vị trí các điểm quan trắc
Vị trí 2 điểm: Bãi thải Đông Cao Sơn và Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu.)
* Nhận xét.
Đất khu vực bãi thải có thành phần chủ yếu làđá sét kết, bột kết, cát kết phá huỷ tính nguyên khối và không có lớp đất phủđệ tứ. Thảm thực vật trên các bãi thải đang trong quá trình phục hồi rất chậm chạp. Do đóđất đá tại bãi thải rất dễ bị rửa trôi, xói mòn, phong hoá bởi dòng nước mặt, mưa, gió.
Qua phân tích chất lượng đất bảng trên cho thấy các mẫu đất đá bãi thải có tính axit (đất chua) với pH = 3,62 đến 4,2.
Nhìn chung, đất khu bãi thải làđất cùng kiệt dinh dưỡng.
4. Vấn đề bãi thải và trôi lấp bãi thải
Hiện nay, Công ty than Cọc Sáu đang đổ thải tại hai bãi thải chính là bãi thải Đông Cao Sơn và bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu.
Các bãi thải được đổ theo quy hoạch, xa khu vực dân cư vàđược thiết kế trên cơ sởđảm bảo thoát nước, hạn chế tụt lở trôi lấp. Phía dưới chân bãi thải Đông Bắc có hệ thống đập chắn đất Khe Rèđể ngăn đất đá trôi xuống khu vực dân cư.
F. ĐÁNHGIÁCHUNGVỀHIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNG
Bề mặt địa hình khu vực khai thác chủ yếu làđất trống đồi núi trọc, rừng tự nhiên không còn, thảm thực vật rất cùng kiệt nàn, không đủđiều kiện sống cho các loài động vật.
Khí hậu trong vùng mang tính nhiệt đới với hai mùa rõ rệt. Do vậy hoạt động khai thác than ởđây cũng có những tác động nổi bật theo từng mùa: tăng lượng bụi vào mùa khô và tăng lượng nước thải vào mùa mưa.
Qua kết quả quan trắc cho thấy, các hơi khíđộc phát thải từ các hoạt động nổ mìn, các phương tiện vận tải và thiết bị phục vụ khai thác than (máy gạt, máy xúc…) như CO2, CO SO2, NO2…đều nằm trong TCCP. Chỉ có bụi là nhân tố cóảnh hưởng tới môi trường không khí do hoạt động sàng tuyển và vận chuyển than gây ra.
Nguồn nước thải mỏ có tính axit và có hàm lượng cặn lơ lửng, Fe, Mn vượt TCCP gây tác động xấu tới các thuỷ vực trong khu vực, do vậy cần xử lý trước khi bơm thoát ra môi trường.
Chất lượng nước sinh hoạt của mỏđảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế
Lớp thổ nhưỡng bề mặt trong khu vực nhìn chung có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đều ở mức nghèo.
CHƯƠNG III. ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGVÀHIỆUQUẢ
KINHTẾ – MÔITRƯỜNGCỦADỰÁNCẢITẠOMỞRỘNG
KHAITHÁCTHAN- MỎTHAN CỌC SÁU
A. ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGCỦADỰÁN
I. TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGKHÍ
Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu trong hoạt động sản xuất than là bụi và các khí thải sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các động cơđốt trong. Lượng phát thải các tác nhân này chủ yếu phụ thuộc vào khối lượng các chỉ tiêu sản xuất như khối lượng đất đá bóc, khối lượng vận tải, sàng tuyển….
1. Tác động của bụi.
Bụi mỏ trong quá trình sản xuất cóảnh hưởng không tốt đối với sức khoẻ con người, là nguyên nhân gây bệnh bụi phổi cho công nhân làm việc lâu dài trong không gian chứa bụi. Ngoài ra, bụi còn có thể gây các bệnh viêm mắt, viêm xoang và viêm phế quản mãn tính, còn bụi than sẽ gây bệnh antrcose.
Ảnh hưởng lớn nhất của hoạt động khai thác than là bụi mỏ. Trong các khai trường lộ thiên, nguồn bụi tạo ra rất lớn và cóđộ lan truyền khá xa nhờ gió. Nguồn bụi này chủ yếu được sinh ra do các thiết bị máy móc làm việc (khoan, san gạt, xúc bốc…) và nổ mìn. Trong khi nghiên cứu và xác định các số liệu gốc để tính toán vàđề xuất các giải pháp chống bụi trong các công trường khai thác lộ thiên, nhiều đồng tác giảđã tổng hợp được cường độ tạo bụi như sau trong nơi làm việc không có phương tiện chống bụi.
Cường độ toả bụi trong các quá trình hoạt động khai thác than
STT
Hoạt động khai thác
Đặc tính đối tượng
Cường độ toả bụi (mg/s).
1
Vận chuyển đất đá bằng ô tô
Đường khô
Đường ẩm tưới nước
3000 – 5500
300
2
Xúc bốc đất đá bằng máy
Đất đá khô
Đất đáướt (sau mưa)
đến 500
đến 120
3
Khoan đá quá cỡ bằng khoan tay
Khô
Có làm ướt
Dưới 190
Dưới 5
4
Khoan xoay cầu
Dập bụi có tia nước
110 – 120
5
Máy gạt làm sạch diện công tác
Đất đá khô
Dưới 250
6
Các hoạt động khác
80 - 500
Những quan trắc nghiên cứu xác định ô nhiễm bụi do nổ mìn đến không khíđã xác nhận rằng: do hoạt động nổ mìn đã gây ra ô nhiễm bầu không khí của công trường khai thác và các miền phụ cận. Tuy nhiên sựô nhiễm này chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. Hoạt động nổ mìn tạo ra những đám mây bụi cao đến hàng trăm mét, nhất là trong những mùa có thời tiết khô hanh. Các cột bụi này lan truyền khá xa, cách bãi nổ mìn đến 500m và nồng độ bụi tuỳ từng trường hợp vào các nguyên nhân khác nhau màđạt từ 250 – 5000 mg/m3.
Cường độ tạo bụi thay đổi trong giới hạn phụ thuộc vào lượng thuốc nổ. Tính trung bình, lượng bụi tạo ra là 0,043 – 0 254 kg/kg thuốc nổ. Lượng bụi tạo ra không tuyến tính với lượng thu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status