Nghiên cứu khảo sát mức độ hình thành biểu tượng một số loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu khảo sát mức độ hình thành biểu tượng một số loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi



MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 2
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: Các Phương Pháp Nghiên Cứu 4
CHƯƠNG II: Cơ sở thực tiễn của việc hành thành biểu tượng 6
Về các loại sau cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường MN Ngọc Lan
Thị trấn Ea Kar
CHƯƠNG III: Một số biện pháp hình thành biểu tượng các loại
Rau cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động chung 8
KẾT LUẬN CHUNG 12
NHỮNG Ý KIẾN ĐỀN XUẤT 13
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiên cứu
Chúng tui nghiên cứu đề tài khảo sát mức độ hình thành biểu tượng về một số loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm mục đích làm rõ thực trạng mức độ hình thành các biểu tượng về lợi ích của một số loại rau nhằm phát triển toàn diện cho trẻ .
III/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1. Khách thể nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng về một số loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung. Ởû trường Mầm non Ngọc lan.
Nghiên cứu này được thực hiện với 2 giáo viên tại 2 lớp lá 1 và lá 2. trường Mầm non Ngọc Lan – thị trấn Eakar – Huyện Eakar – Tỉnh ĐăkLăk.
2. Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp khảo sát mức độ hình thành biểu tượng về một số loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung.
Môi trường xung quanh trẻ vô cùng phong phú, hấp dẫn, thế giới thực vật, cây cối, rau quả muôn màu muôn sắc, kích thích tìm tòi, khám phá, sự tò mò ở trẻ, trẻ mong muốn được tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, lợi ích của các loại rau trong cuộc sống hằng ngày. Giáo viên cần tổ chức các hoạt động tìm hiểu về một số loại rau một cách phong phú, đa dạng để trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Khám phá với vật thật, tranh ảnh, mô hình, trẻ được chế biến các món ăn từ các loại rau, củ quả. Khi trẻ được làm quen với một sựï thật,hiện tượng, cô giáo giúp trẻ nhận biết một cách linh hoạt, sáng tạo, để trẻ biết được tên gọi, màu sắc, cấu tạo hình dạng, kích thước, đặc điểm của chúng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu :
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hình thành biểu tượng về các loại rau cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung ở trường Mầm non Ngọc Lan .
3.2 Nghiên cứu cơ sở thực hiện của việc hình thành biểu tượng chủ điểm thế giới thực vật “ Một số loại rau cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động khảo sát ở trường Mầm Non Ngọc Lan thị trấn Eakar – Huyện Eakar – Tỉnh ĐăkLăk” .
4. Các phương pháp nghiên cứu :
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .
4.2 Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài này chúng tui tiến hành thực hiện các phương pháp sau :
Phương pháp điều tra :
Chúng tui điều tra số lượng trẻ tren lớp, độ tuổi 5 – 6 tuổi với tổng số học sinh là 60 trẻ.
Địa điểm : tại trường Mầm Non Ngọc Lan thị trấn Eakar – Huyện Eakar – Tỉnh ĐăkLăk .
Phương pháp quan sát :
tui tiến hành quan sát theo hướng đổi mới, chủ điểm thế giới thực vật bước khảo sát hình thành biểu tượng về một số loại rau ở trẻ 5 – 6 tuổi và giaó viên mẫu giáo Lớn, mức độ thông qua hoạt động chung ở trường Mầm non Ngọc Lan.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :
Sau khi điều tra khảo sát mức độ hình thành biểu tượng về các loại rau cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tui ghi chép đánh giá giáo viên một cách
trung thực, chính xác, cụ thể, khả quan, rõ ràng tại lớp lá điểm trường Mầm non Ngọc Lan
5.Phương pháp xử lý số liệu :
Xử lý những số liệu khảo sát, đã đạt được kết quả, mức độ đạt được, để rút ra kinh nghiệm .
6. Phạm vi nghiên cứu
tui tiến hành nghiên cứu trên 2 lớp mẫu giáo lớn với 60 học sinh, tại điểm lớp chính khối 3A thị trấn Eakar – Huyện Eakar – Tỉnh ĐăkLăk . Điều tra khảo sát trưng cầu ý kiến 08 giáo viên trong trường Mầm non Ngọc Lan
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp hình thành biểu tượng về các loại rau cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung :
Sau khi xây dựng các kế hoạch nhiệm vụ triển khai các hoạt động làm quen với MTXQ với chủ đề “ Bước đầu khảo sát mức độ hình thành biểu tượng về các loại rau” chúng tui đã tiến hành các phương pháp sau :
Phương Pháp thứ nhất : Phương pháp điều tra :
Tiến hành tổ chức cho 60 trẻ tại lớp lá 1 và lớp lá 2, quan sát thử nghiệm
trên thực tế theo chủ đề hình thành biểu tượng về các loại rau theo chương trình đổi mới, chủ điểm thế giới thực vật.
Phương pháp thứ 2 : Phương pháp quan sát thực hành :
Trên cơ sở thực hành quan sát thử nghiệm “ Hình thành biểu tượng về các
loại rau” chúng tui đã theo dõi phân tích hiệu quả của quá trình hoạt động phương án mới và rút ra bài học kinh nghiệm trong việc cho trẻ làm quen MTXQ nói chung và “ Hình thành biểu tượng về các loại rau” nói riêng. Trong khi tổ chức cho trẻ hoạt động “ Hình thành biểu tượng về các loại rau” thông qua hoạt động chung trên lớp chúng tui gồm hai người đã liên tục bám sát tổ chức hoạt động, một người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn giúp trẻ quan sát khám phá hình thành biểu tượng về các loại rau và tích hợp các bộ môn học như : âm nhạc,văn học, toán, tạo hình, trò chơi trong suốt 1 tuần diễn ra hoạt động xoay quanh chủ đề, chúng tui thấy trẻ rất tích cực chủ động tìm tòi, khám phá qua tranh ảnh và thực tế đem lại kết quả sáng tạo. Trong quá trình hoạt động làm cho trẻ tư duy, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn.
Phương pháp thứ 3 : Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :
Sau khi thực hành thử nghiệm quan sát “ Hình thành biểu tượng về các loại rau ” chúng tui ghi chép đánh giá một cách trung thực, khách quan rõ ràng, cụ thể toàn bộ các hoạt động mới. Sau khi quan sát xong cả người dạy và người quan sát, tiến hành trao đổi nhận xét về các loại hoạt động đã thực hiện và cùng rút ra bài học kinh nghiệm. Sau đó tui tiến hành khảo sát chất lượng từng trẻ của hai lớp Lá1 và Lá 2 xoay quanh chủ đề theo 4 tiêu chí cụ thể sau :
Tiêu chí 1 : Nêu tính phong phú, đa dạng của các loại rau, cu,û quả :
Ví dụ : Rau lá to, rau lá nhỏ, rau lá dài, lá ngắn, lá tròn, rau màu xanh, màu đỏ, màu tím, rau ăn quả, rau ăn lá,rau ăn củ, rau ăn chín, rau ăn sống.
Tiêu chí 2 : Nêu tính chính xác của các loại rau :
Ví dụ : Con thích ăn rau gì nhất? Aên rau có ích lợi như thế nào đối với cơ thể? Rau có mùi vị gì?
Tiêu chí 3 : Nêu tính khái quát của các loại rau, Củ, quả :
Ví dụ : Rau cải xanh, rễ, thân và lá như thế nào? Có màu gì? Mùi vị như thế nào?
Rau bắp cải, rau ngót, mồng tơi, rau đay, cà chua, bí đỏ, su hào v.v…
Tiêu chí 4 : Khả năng sử dụng các loại rau, củ, quả trong hoạt động.
Ví dụ : Cho trẻ thực hiện chế biến các món ăn từ rau, củ,quả. Trẻ biết thực hiện các thao tác như: nhặt rau, rửa sạch, thái nhỏ…
2.Các hình thức tổ chức hình thành biểu tượng về các loại rau cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung :
tui tiến hành triển khai các hoạt động cho trẻ tìm hiểu, khám phá “ hình thành biểu tượng về các loại rau” trong thời gian một tuần, gồm các hoạt động : hoạt động nhận thức, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, đi dạo đi chơi, giờ chơi tự do, cho trẻ nêu lại những gì trẻ được khám phá bằng ngôn ngữ, qua ghi chép bằng ký hiệu, vẽ, năn, xé dán, sao chép tên các loại rau có trong ảnh, ảnh trẻ được quan sát.
Giáo viên giải thích những điều trẻ chưa rõ khi khám phá bằng ngôn ngữ, hình ảnh, vật thật gợi mở cho trẻ hiểu sâu, hiểu rộng về đối tượng và sự việc trong quá trình quan sát khám phá.
3. Đặc điểm hình thành biểu tượng một só loai rau cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động chung.
* Đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status