Bài tập Dao động cơ học - pdf 17

Download miễn phí Bài tập Dao động cơ học



Bài 25:Vật có khối lượng M = 300g đặt vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Khi vật
M đang cân bằng, thả một vật có khối lượng m = 200 g từ độ cao h = 3,75 cm so với M, coi va chạm mền. Lấy g =10 m/s2. Bỏ qua ma sát
1/ Tính vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm và vận tốc
của hai vật ngay sau va chạm.
2/ Sau va chạm, hai vật cùng dao động điều hòa , lấy gốc thời gian là lúc va chạm.
Viết phương trình dao động hai vật, chọn gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng của vật M và m
sau va chạm, chiều dương hướng lên.
3/ Biên độ cực đại Amax bằng bao nhiêu để trong quá trình dao động vật m không rời M



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

M1 có li độ x1 = 10 cm.
Bài 14: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn m = 400 g đặt trên mặt phẳng ngiêng nhẵn có góc nghiêng  . Tại
vị trí cân bằng, độ biên dạng của lò xo là  l = 2 cm.
2/ Tính góc nghiêng  .
3/ Kéo vật m lên trên theo phương mặt phẳng nghiêng để lò xo có chiều dài tự nhiên l0 rồi truyền cho nó vận tốc v0
bằng 10 3 cm/s, hướng lên trên theo phương mặt phẳng nghiêng.
a/ Chứng minh rằng vật m dao động điều hòa. Viết phương trình dao động, chọn chiều dương hướng lên theo
phương mặt phẳng nghiêng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
b/ Tìm vận tốc v của vật m khi nó ở li độ x = +3cm. Lấy g = 2 =10m/s2
Bài 15: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m gắn với vật khối lượng m = 500 g đặt trên mặt phẳng nghiêng nhẵn có
góc nghiêng  = 300. Giữ vật m để lò xo có độ dài l0 rồi truyền cho nó một vận tốc
v0 = 25 2 cm/s hướng xuống dưới theo phương song song mặt phẳng nghiêng,
cho g = 10 m/s2.
1/ Chứng minh rằng vật m dao động điều hòa .
2/ Viết phương trình dao động , chọn gốc thời gian lúc vật m bắt đầu chuyển
động.
Bài 16: Một lò xo có độ cứng k gắn với vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  = 300,
cho ma sát bằng 0 và gốc O trùng với vị trí cân bằng.
1/ Đưa vật m về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả không vận tốc ban đầu.
Khi đó vật dao động điều hòa với vận tốc góc  = 20 rad/s. Viết phương trình dao
động. Chọn gốc thời gian lúc thả vật.
2/ Tính vận tốc của vật tại vị trí mà động năng của vật nhỏ hơn thế năng của
vật 3 lần.
3/ Để vận tốc tại vị trí cân bằng là 0,3 m/s thì vật dao động với biên độ A bằng
bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Bài 17: Một lò xo có độ cứng k gắn với vật khối lượng m, đưa vật m về vị trí lò
xo không biến dạng rồi thả với vận tốc ban đầu v0 = 0. Khi đó vật m dao động điều hòa với vận tốc góc  = 10 rad/s.
1/ Viết phương trình dao động. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc thời gian lúc thả vật.
2/ Tính vận tốc tại vị trí thế năng của vật Wt bằng 1,25 động năng của vật Wđ.
3/ Để vận tốc tại vị trí cân bằng là 2 m/s thì vật dao động với biên độ là bao nhiêu?
Bài 18: Một vật có khối lượng m = 50g treo vào một lò xo, cho vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,2 s thì chiều
dài của lò xo biên thiên từ 30 cm đến 34 cm, lấy g = 10 =  2 m/s2.
1/ Lập phương trình dao động. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất lmin.
2/ Tính lực đài hồi lớn nhất và chiều dài ban đầu l0.
3/ Tính vận tốc và gia tốc của vật m tại vị trí x = - 10 mm.
Bài 19: Cho một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hòa với
phương trình x = 4 cos ( 20t+
2

) cm.
1/ Tìm chu kỳ dao động của vật, độ cứng của lò xo và cơ năng của vật.
2/ Tìm x tại điểm thế năng của vật Wt bằng 3 lần động năng của vật Wđ.
3/ Vật qua vị trí x = + 2 cm ở những thời điểm nào?
Bài 20: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, hai vật có khối lượng m1 = m2 = 500 g gắn vào lò xo, cho
g = 10 n/s2.
1/ Tìm  l tại vị trí cân bằng.
2/ Khi hai vật ở vị trí cân bằng, gỡ nhẹ m2. Viết phương trình dao động của m1. Chọn chiều dương
hướng xuống.
3/ Chọn gốc O trùng vị trí cân bằng của m1, gốc thời gian lúc m1 bắt đầu dao động. Tính lực đàn hồi
lớn nhất và nhỏ nhất.
Bài 21: Một lò xo có độ cứng k = 96 N/m, được lần lượt gắn m1, m2. Trong cung thời gian t, con lắc
gắn m1 thực hiện 10 dao động, con lắc m2 thực hiện 5 dao động . Nếu gắn đồng thời m1 và m2 thì hệ dao
C
B
k
m

m

X
O
m1
m2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluatio only.
động với chu kỳ T =
4

s. Tìm khối lượng m1 và m2.
Bài 22: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, có chiều dài l0 = 40 cm được gắn với vật có khối lượng m = 1 kg, khi
vật dao động chiều dài lớn nhất của lò xo lmax là 55 cm. Tìm vận tốc của vật khi chiều dài của lò xo là l = 54 cm..
Bài 23: Vật có khối lượng m = 100 g được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ban đầu vật được giữ sao cho lò
xo không biến dạng. Buông tay không vận tốc ban đầu. Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc thời gian lúc
buông vật, gốc O trùng với vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống. Lấy g =10 m/s2.
Bài 24: Một lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng M = 200 g, lực ma sát bằng 0.
1/ Kéo vật M khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 4 cm rồi buông nhẹ. Tìm vận tốc trung bình v của vật M sau khi
đi được quãng đường 2 cm kể từ khi bắt đầu chuyển động. Cho  2 = 10.
2/ Vật M đang dao động, một vật có khối lượng m = 50 g
chuyển động với véc tơ vận tốc v đến va chạm không đàn hồi với
vật M (tại thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lmax). Tìm vận tốc.
Biết sau va chạm, vật M và vật m gắn với nhau và cùng dao động
điều hòa với biên độ A = 4 2 cm.
Bài 25: Vật có khối lượng M = 300g đặt vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Khi vật
M đang cân bằng, thả một vật có khối lượng m = 200 g
từ độ cao h = 3,75 cm so với M, coi va chạm mền. Lấy g
=10 m/s2. Bỏ qua ma sát
1/ Tính vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm và vận tốc
của hai vật ngay sau va chạm.
2/ Sau va chạm, hai vật cùng dao động điều hòa , lấy gốc thời gian là lúc va chạm.
Viết phương trình dao động hai vật, chọn gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng của vật M và m
sau va chạm, chiều dương hướng lên.
3/ Biên độ cực đại Amax bằng bao nhiêu để trong quá trình dao động vật m không
rời M.
Bài 26: Vật khối lượng m = 100 g treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật dời khỏi vị trí
cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn 2 cm và truyền cho vật vận tốc v bằng
10 3 cm/s hướng lên. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc trên, trục Ox hướng xuống dưới. Lấy
g =  2 = 10 m/s2.
1/ Viết phương trình dao động .
2/ Xác định thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo giãn 2 cm lần đầu tiên.
3/ Tính lực hồi phục ở thời điểm câu 2.
Bài 27: Một đĩa có khối lượng M = 900 g gắn với một lò xo có độ cứng k = 25 cm (hình vẽ).
Một vật có khối lượng m = 100 g rời không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 20 cm (so với đĩa) xuống
đĩa và dính chặt vào đĩa. Sau đó hai vật cùng dao động điều hòa.
1/ Viết phương trình dao động. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu va chạm, trục Ox có chiều
dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của hai vật.
2/ Tính các thời điểm để động năng Wđ bằng 3 lần thế năng Wt. Gốc thế năng là vị trí cân bằng
hai vật.
Bài 28: Một vật có khối lượng m = 300 g gắn với lò xo có độ cứng k và đặt trên mặt phẳng
nghiêng có góc nghiên  = 300 (hình vẽ). Cho ma sát bằng 0. Đẩy vật xuống dưới vị trí cân bằng tới
vị trí lò xo bị nén 3 cm rồi thả nhẹ. Viết phương trình toạ độ. Tính khoảng thời gian lò xo bị nén
trong một chu kỳ. Cho cơ năng W = 30 mJ, gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương như hình
vẽ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy g =10 m/s2.
Bài 29: Một lò xo có độ dài l0 = 40 cm có treo một vật khối lượng m, khi cân bằng lò xo ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status