Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều - Bài toán hộp đen - pdf 17

Download miễn phí Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều - Bài toán hộp đen



Câu 23:Trong một đoạn mạch có 2 phần tửlà X và Y. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu của X chậm pha π/2 so với dòng điện trong mạch còn điện áp giữa hai đầu của Y nhanh pha ϕ2
so với dòng điện trong mạch, biết 0 < ϕ2 < π/2.
Chọn đáp án đúng ?
A. Phần tửX là điện trở, phần tửY là cuộn dây thuần cảm.
B. Phần tửX là tụ điện, phần tửY là điện trởR.
C. Phần tửX là cuộn cảm thuần, phần tửY là tụ điện.
D. Phần tửX là tụ điện, phần tửY là cuộn dây tựcảm có điện trởthuần r khác 0



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

§Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Câu 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử là U và 2U. Hai phần tử đó phải là
A. tụ điện và một cuộn dây có điện trở Ro. B. điện trở thuần và một tụ điện.
C. tụ điện và một cuộn dây thuần cảm. D. điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm.
Câu 2: Cho một hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi
đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, người ta đo được
UAM = 120 V và UMB = 260 V. Hộp X chứa
A. cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây không thuần cảm.
C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở R nối tiếp với hộp X. Biết hộp X chứa một trong ba phần
tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V,
người ta đo được UR = 120 V và UX = 160 V. Hộp X chứa
A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần.
C. tụ điện hay cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm.
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện có điện dung C nối tiếp với hộp X. Biết hộp X chứa một
trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 150 V, người ta đo được UC = 60 V và UX = 210 V. Hộp X chứa
A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm.
C. điện trở thuần. D. cuộn dây thuần cảm.
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện có điện dung C nối tiếp với hộp. Biết hộp X chứa một trong
ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220
V, người ta đo được UAM = 80 V và UX = 140 V. Hộp X chứa
A. tụ điện. B. tụ điện hay cuộn dây thuần cảm.
C. cuộn dây thuần cảm. D. điện trở thuần.
Câu 6: Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R và một hộp X mắc nối tiếp. Hộp X chứa hai trong ba phần tử:
điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy
điện áp giữa hai đầu R lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu hộp X. Hộp X chứa:
A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện.
C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
Câu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Hộp X chứa hai trong ba
phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện
áp xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy điện áp giữa hai đầu AM
lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu MB. Hộp X chứa
A. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
Câu 8: Cho hai hộp đen X và Y, mỗi hộp chỉ chứa hai phần tử là R, L, C ghép nối tiếp nhau. Mắc hai hộp vào một
điện áp xoay chiều ổn định thì thấy điện áp hai đầu hộp vuông pha với nhau. Xác định các phần tử có trong các hộp ?
A. X chứa R và L, Y chứa R và C. B. X chứa R và L, Y chứa R và L.
C. X chứa C và L, Y chứa R và C. D. X chứa L và L, Y chứa C và C.
Câu 9: Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều. Người ta nhận thấy điện áp
hai đầu đoạn mạch nhanh pha π/2 so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp có thể
thỏa mãn ?
A. Một hộp chứa R và một hộp chứa L. B. Một hộp chứa R và một hộp chứa C.
C. Một hộp chứa C và một hộp chứa L. D. Một hộp chứa R và một hộp chứa L với R = ZL
Câu 10: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
u = Uocos(ωt + π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt – π/6) A. Mạch điện có
A. 1ω .
LC
= B. 1ω .
LC
> C. 1ω .
LC
> D. 1ω .
LC
<
Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt –
π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iosin(ωt + π/3) A. Mạch điện có
A. 1ω .
LC
= B. 1ω .
LC
< C. 1ω .
LC
> D. 1ω .
LC
<
Câu 12: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt +
π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + π/2) A. Mạch điện có
A. R > ZC – ZL. B. R = ZC – ZL. C. R < ZL – ZC. D. R < ZC – ZL.
∅ • ∅
A B M
X
C L
08. BÀI TOÁN HỘP ĐEN
∅ •
A M
X
C B

§Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt +
π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + π/2) A. Mạch điện có
A. ZL > ZC. B. ZL C.
Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt –
π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt – π/2) A. Mạch điện có
A. ZL ZC. D. L > C.
Câu 15: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là u = Uocos(ωt + π/2) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + π/6) A. Mạch điện có
A. R và L, với R > ZL. B. R và L, với R < ZL.
C. R và C, với R > ZC. D. R và C, với R < ZC.
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là u = Uocos(ωt + π/5) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + π/2) A. Mạch điện gồm có
A. R và L, với R > ZL. B. R và L, với R < ZL.
C. R và C, với R > ZC. D. R và C, với R < ZC.
Câu 17: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uosin(ωt +
π/6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt – π/4) A. Mạch điện có
A. R ZC – ZL. D. R = ZC – ZL.
Câu 18: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay
chiều u = Uocos(ωt + π/3) V thì điện áp giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(ωt – π/3) V. Khi đó
A. mạch có tính cảm kháng. B. mạch có tính dung kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay
chiều u = Uocos(ωt + π/3) V thì điện áp giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(ωt – π/6) V. Khi đó
A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. mạch có tính dung kháng.
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay
chiều u = Uocos(ωt + π/3) V. Thì điện áp giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(ωt) V. Khi đó
A. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch có tính dung kháng.
Câu 21: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status