Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc - pdf 17

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
Phần I : Những vấn đề chung về động cơ không đồng bộ.............
Phần II : Thiết kế động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha.
rôto lồng sóc……………………………………………………………
Chương I : Tính toán các kích thước cơ bản và dây quấn của động cơ………………………………………………………………….
I.1. Số đôi cực...............................................................................................22
I.2. Đường kính ngoài stato……………………………………………….22
I.3. Đường kính trong stato………………………………………………….22
I.4. Công suất tính toán……………………………………………………...22
I.5. Bước cực………………………………………………………………..23
I.6. Chiều dài tính toán của lõi sắt Stato(l)…………………………………...23
I.7. Lập phương án so sánh…………………………………………………..23
I.8. Dòng điện pha định mức………………………………………………....23
Chương II : Tính toán kích thước vùng rãnh dây stato……………
II.1. Số rãnh Stato…………………………………………………………..24
II.2. Bước rãnh stato………………………………………………………...24
II.3. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh………………………………………...24
II.4. Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn stato…………………………...24
II.5. Tiết diện và đường kính dây………………………………………………....24
II.6. Kiểu dây quấn………………………………………………………………..24
II.7. Hệ số dây quấn………………………………………………………………25
II.8. Từ thông khe hở không khí………………………………………………….26
II.9. Mật độ từ thông khe hở không khí…………………………………………..26
II.10. Sơ bộ định chiều rộng của răng…………………………………………….26
II.11. Sơ bộ chiều cao gông stato…………………………………………………27
II.12. Sơ bộ định chiều rộng của răng…………………………………………….27
II.13. Bề rộng răng stato…………………………………………………………..27
II.14 .Chiều cao gông từ Stato……………………………………………………29
Chương III : Tính toán khe hở không khí……………………………..
III.1. Khe ở không khí…………………………………………………………….30
Chương IV : Tính toán rôto………………………………………………..
IV.1. Số rãnh Rôto………………………………………………………………...30
IV.2. Đường kính ngoài Rôto……………………………………………………...30
IV.3. Bước răng Rôto……………………………………………………………...30
IV.4. Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto……………………………………….30
IV.5. Đường kính trục Rôto…………………………………………………….…31
IV.6. Dòng điện trong thanh dẫn Rôto…………………………………………….31
IV.7. Dòng điện trong vành ngắn mạch…………………………………………...31
IV.8. Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm……………………………………………...31
IV.9. Tiết diện vành ngắn mạch…………………………………………………...32
IV.10. Kích thước rãnh rôto và vành ngắn mạch………………………………….32
IV.11. Diện tích rãnh rôto…………………………………………………………33
IV.12. Diện tích vành ngắn mạch………………………………………………….33
IV.13. Bề rộng răng rôto ở 1/3 chiều cao răng.........................................................33
IV.14. Chiều cao gông Rôto...........................................................................34
IV.15. Làm nghiêng rãnh ở Rôto…………………………………………………..34
Chương V : Tính toán mạch từ……………………………………………
V.1. Hệ số khe hở không khí………………………………………………………35
V.2. Sức từ động trên khe hở không khí…………………………………………...36
V.3 Mật độ từ thông ở răng stato…………………………………………………..36
V.4. Cường độ từ trường trên răng stato…………………………………………...37
V.5. Sức từ động trên răng stato………………………………………………..….37
V.6. Mật độ từ thông ở răng rôto…………………………………………………..37
V.7. Cường độ từ trường trên răng rôto………………………………………...….37
V.8. Sức từ động trên răng rô to……………………………………………………37
V.9. Hệ số bão hòa răng…………………………………………………………..37
V.10. Mật độ từ thông trên gông stato…………………………………………….37
V.11. Cường độ từ trường ở gông stato……………………………………………38
V.12. Chiều dài mạch từ ở gông stato……………………………………………..38
V.13. Sức từ động ở gông stato……………………………………………………38
V.14. Mật độ từ thông trên gông rô to…………………………………………….38
V.15. Cường độ từ trường ở gông rô to…………………………………………...38
V.16. Chiều dài mạch từ ở gông rô to……………………………………………..38
V.17. Sức từ động trên gông rô to…………………………………………………38
V.18. Tổng sức từ động của mạch từ S……………………………………………39
V.19. Hệ số bão hòa toàn mạch……………………………………………………39
V.20. Dòng điện từ hóa……………………………………………………………39
Chương VI : Tính toán các tham số làm việc của động cơ…………
VI.1. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato…………………………………40
VI.2. Chiều dài trung bình nữa vòng dây của dây quấn stato…………………….40
VI.3. Chiều dài dây quấn một pha của stato...........................................................40
VI.4. Điện trở tác dụng của dây quấn stato……………………………………….40
VI.5. Điện trở tác dụng của dây quấn rô to……………………………………….40
VI.6. Điện trở vành ngắn mạch…………………………………………………...41
VI.7. Điện trở rô to………………………………………………………………..42
VI.8. Hệ số quy đổi……………………………………………………………….42
VI.9. Điện trở rô to đã quy đổi……………………………………………………43
VI.10. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato………………………………………………...44
VI.11. Hệ số từ dẫn tản tạp stato………………………………………………….44
VI.12. Hệ số từ tản phần đầu nối………………………………………………….44
VI.13. Hệ số từ dẫn tản stato………………………………………………………45
VI.14. Điện kháng dây quấn stato…………………………………………………45
VI.15. Hệ số từ dẫn tản rãnh rô to…………………………………………………46
VI.16. Hệ số từ dẫn tản tạp rô to…………………………………………………..46
VI.17. Hệ số từ tản phần đầu nối…………………………………………………..47
VI.18. Hệ sô từ dẫn rôto……………………………………………………………47
VI.19. Hệ số từ tản do rãnh nghiêng……………………………………………….47
VI.20. Hệ số từ tản rô to……………………………………………………………47
VI.21. Điện kháng rô to đã quy đổi………………………………………………...47
VI.22. Tinh theo đơn vị tương đối………………………………………………….48
VI.23. Điện kháng hổ cảm………………………………………………………….48
VI.24. Tính lại KE…………………………………………………………………..48

Chương VII : Tính toán tổn thất trong động cơ……………………….
VII.1. Trọng lượng răng stato………………………………………………………49
VII.2. Trọng lượng gông stato……………………………………………………...49
VII.3. Tổn hao chính trong thép…………………………………………………….49
VII.4. Tổn hao phụ trong thép stato và rô to………………………………………..50
VII.5. Tổn hao trên bề mặt răng stato……………………………………………….50
VII.6. Tổn hao trên răng rôto………………………………………………………..51
VII.7. Tổn hao đập mạch trên răng stato…………………………………………….51
VII.8. Tổn hao đập mạch trên răng rôto…………………………………………..…53
VII.9. Tổn hao trong thép lúc không tải…………………………………………….53
VII.10. Tổn hao cơ………………………………………………………………..…53
VII.11. Tổn hao không tải………………………………………………………..…53
VII.12. Hiệu suất của động cơ………………………………………………………53
Chương VIII:Đặc tính làm việc…………………..

VIII.1. Bội số mômen cực đại……………………………………………………….57
Chương IX : T ính toán đặc tính làm việc của động cơ…………

IX.1. Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài khi s=1……………..58
IX.2. Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài…………………..….60
IX. 3. Những tham số ngắn mạch…………………………………………………...63
IX.4. Dòng điện khởi động…………………………………………………………64
IX. 5. Bội số mômen khơi động ……………………………………………….….64
IX.6. Bội số mômen cựcđại……………………………………………………….64

Chương X: T ính toán quá trình tổn hao cho động cơ……………..

X.1.1 Các nguồn nhiêt……………………………………………………………..66
X.2.1. Nhiệt trở trên mặt lõi sắt stato………………………………………………66
X.2.2. Nhiệt trở phần đầu nối dây quấn stato………………………………………67
X.2.3. Nhiệt độ đặc trưng cho độ chênh nhiệt giữa không khí nóng trong máy……67 X.2.4. Nhiêt trở bè mặt ngoài vỏ máy.……………………………………………..68
X.2.5. Nhiệt trở trên lớp cách điện………………………….………………………69
X.2.6. Độ tăng nhiệt của vỏ máy vơi môi trường…………………………..………70
X.2.7. Đọ tăng nhiệt của dây quấn stato……………………………………………70
X.2.8. Độ tăng nhiệt của lõi stato…………………………………………………..71
















Những vấn đề chung về động cơ không đồng bộ
I. Đại cương về máy điện không đồng bộ :

Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, sử dụng và bảo quản thuận tiện, giá thành rẽ nên được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân, nhất là loại công suất dưới 100 kW.
Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc cấu tạo đơn giản nhất (nhất là loại rôto lồng sóc đúc nhôm) nên chiếm một số lượng khá lớn trong loại động cơ công suất nhỏ và trung bình. Nhược điểm của động cơ này là điều chỉnh tốc độ khó khăn và dòng điện khởi động lớn thường bằng 6-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo đông cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên.
Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể điều chỉnh tốc được tốc độ trong một chừng mực nhất định, có thể tạo một mômen khởi động lớn mà dòng khởi động không lớn lắm, nhưng chế tạo có khó hơn so với với loại rôto lồng sóc, do đó giá thành cao hơn, bảo quản cũng khó hơn.
Động cơ điện không đồng bộ được sản xuất theo kiểu bảo vệ IP23 và kiểu kín IP44. Những động cơ điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng tâm đặt ở hai đầu rôto động cơ điện. Trong các động cơ rôto lồng sóc đúc nhôm thì cánh quạt nhôm được đúc trực tiếp lên vành ngắn mạch. Loại động cơ điện theo cấp bảo vệ IP44 thường nhờ vào cánh quạt đặt ở ngoài vỏ máy để thổi gió ở mặt ngoài vỏ máy, do đó tản nhiệt có kém hơn do với loại IP23 nhưng bảo dưỡng máy dễ dàng hơn.
Hiện nay các nước đã sản xuất động cơ điện không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy động cơ không đồng bộ công suất từ 0,55-90 kW ký hiệu là K theo

tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 được ghi trong bảng 10-1 (Trang 228 TKMĐ). Theo tiêu chuẩn này, các động cơ điện không đồng bộ trong dãy đều chế tạo theo kiểu IP44.

Ngoài tiêu chuẩn trên còn có tiêu chuẩn TCVN 315-85, quy định dãy công suất động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 110 kW-1000 kW, gồm có công suất sau: 110,160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800 và 1000 kW.



t0c2ahaeNMCo62e
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status