Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79 - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1. VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1.1. Doanh nghiệp và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.1.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp 3
1.1.1.2. Quản lý tài chính doanh nghiệp. 4
1.1.2. Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp 5
1.1.2.1. Khái niệm về vốn 5
1.1.2.2. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 7
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 12
1.2.1. Khái niệm 12
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 17
1.2.3.1. Những nhân tố khách quan 17
1.2.3.2. Những nhân tố chủ quan 19
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN XÂY DỰNG 79 23
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 79 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 23
2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng 79 24
II- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 28
1. Những đặc điểm của ngành xây dựng 28
1.1. Khái quát về sản phẩm của ngành xây dựng 28
1.2. Các đặc điểm của sản phẩm xây dựng 29
2. Những đặc điểm của sản xuất trong xây dựng 29
III. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 79 32
1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây 32
2. Thực trạng sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng 79 38
2.1. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 38
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần xây dựng 79 45
2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần. 47
IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 79 48
1. Những kết quả đã đạt được trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty 48
2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn ở công ty cổ phần xây dựng 79 48
2.1. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định 49
2.2. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động 49
2.3. Hạn chế trong công tác huy động vốn 49
2.4. Công tác quản lý các khoản phải thu 50
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 79 51
I. PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 51
II. GIẢI PHÁP N ÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 79 53
1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 53
1.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới tài sản cố định 53
1.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định 54
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 55
2.1. Quản lý tốt hơn vốn lưu động trong khâu sản xuất 55
2.2. Việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản công nợ là rất cần thiết 56
3. Các giải pháp huy động vốn. 57
4. Thực hiện tốt công tác dự toán ngân quỹ 58
5. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý 59
5.1. Kiến nghị với Tổng công ty 59
5.2. Kiến nghị với Nhà nước 59
KẾT LUẬN 61
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nậm Rốm – Lai Châu…. Nói chung, Công ty luôn đảm bảo thi công đúng tiến độ và bàn giao công trình đúng kế hoạch. Công ty đã tham gia đáu thầu và thắng thầu xây lắp cũng như được Tổng công ty giao cho nhiều hợp đồng quan trọng. Đó là những ghi nhận bước đầu về 1 phương hướng hoạt động kinh doanh hợp lý của Công ty. Tuy vậy Công ty còn nhiều hạn chế do là một doanh nghiệp nhà nước trước đây chủ yếu thực hiện các công trình do Tổng Công ty giao va trực tiếp quản lý tất cả các khâu, thực hiện theo kế hoạch đã đề sẵn không có chức năng động, sáng tạo, cơ chế giao lưu vốn vẫn còn chịu sức ép nặng nề của các mệnh lệnh hành chính và chỉ tiêu, làm mất đi quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Đối với công ty cổ phần xây dựng 79, nguồn vốn kinh doanh được hình thành chủ yếu từ vốn ngân sách nhà nước, vốn tự bổ xung và vốn vay qua hệ thống ngân hàng, còn vốn huy động từ các nguồn khác như huy động cán bộ cộng nhân viên đóng góp, các khoản tiền nhàn rỗi trong và ngoài doanh nghiệp thì còn rất ít và không đáng kể. Với thị trường vốn thiếu hụt như hiện nay nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiêu quả hoạt động tài chính của công ty khi xác định một cơ cấu vốn tối ưu và lựa chọn nguồn tài chính thích hợp.
Việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đã biến tài sản trong doanh nghiệp trở thành sở hữu hỗn hợp của nhiều chủ thể, trong đó bao gồm sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu của nhiều cá nhân. trên cơ sở chế độ góp vốn như vậy, đòi hỏi tổ chức bộ máy quản lý của Công ty phải được thiết kế một cách tối ưu nhất để bảo toàn và phát triển nguồn vốn này.
2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây dựng 79
Đội cung ứng vật tư
Phòng kỹ thuật và quản lý công trình
Cán bộ giám sát của ban QLDA
Đội xây dựng số 1,2…
Phòng Tài chính – Kế toán
Ban quản lý dự án (Đ/D chủ đầu tư)
Kỹ sư trưởng công trường
Đội thi công cơ giới
Ban giám đốc
Chỉ huy trưởng công trường
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO SƠ ĐỒ SAU:
* Giám đốc công ty hay phó giám đốc công ty phụ trách XDCB:
- Bổ nhiệm các chức danh Ban chỉ huy công trường
- Chỉ đạo các Chỉ huy trưởng công trường
* Phòng kỹ thuật và quản lý công trình: Thực hiện và triển khai các chức năng nhiệm vụ:
- Tổ chức theo dõi, giám sát công trường.
- Báo cáo giám đốc phụ trách về: Tiến độ, chất lượng và các vấn đề liên quan công trình.
- Quản lý thống kê các dữ liệu công trình (hồ sơ kỹ thuật, kinh tế).
- Cùng với Ban chỉ huy công trường làm thủ tục nghiệm thu bàn giao công trình.
- Theo dõi các chế độ lao động, khen thưởng, kỷ luật và an toàn lao động công trường.
* Phòng tài chính - kế toán
- Báo cáo Giám đốc phụ trách kế hoạch vốn cho công trường.
- Kiểm tra quản lý các chứng từ thanh toán công trình.
- Làm thủ tục đăng ký thuế của công trường với chi cục thuế tại địa phận thi công.
- Thanh quyết toán công trình đã được nghiệm thu bàn giao.
* Ban chỉ huy công trường
Chỉ huy trưởng công trường:
- Báo cáo Giám đốc quản lý, các phòng chức năng về :
+ Tiến độ thi công.
+ Biện pháp thi công.
+ Tổ chức nhân sự, lao động .
+ Kế hoạch vốn thi công.
- Làm việc, quan hệ với Chủ đầu tư và các cơ quan liên quan đến công trình .
- Chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn đề liên quan đến công trình ngay cả khi công trình đã hoàn thành như:
+ Bảo hành.
+ Thanh quyết toán.
+ Thanh tra, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền.
* Các đội thi công
- Các đội thi công trực thuộc ban chỉ huy công trường chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Ban chỉ huy.
* Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần xây dựng 79
BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng
Tài vụ
Kế toán
Chế độ chính sách
Thanh toán và vốn
Thủ quỹ
Kế toán TSCĐ và vật tư
Kế toán các khoản T.toán
K. toán tập hợp CPSX và tính giá thành
Kế toán tổng hợp
- Bộ phận tài vụ: Thực hiện chức năng duyệt chi tiêu, xem xét các chế độ chính sách được thực hiện tại các đơn vị, lo tiền vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lập các báo cáo, kế hoạch về tài chính và thực hiện các chế độ đối với ngân sách nhà nước, cấp trên, với người lao động, người mua, người bán, ngân hàng và các cơ quan hữu quan khác, tham gia và giup đỡ giám đốc công ty trong khâu quản lý và chấp hành pháp luật, kinh doanh sao cho có lãi.
- Bộ phận kế toán: Là bộ phận theo dõi ghi chép phản ánh mọi hoạt động sản xuát kinh doanh bằng tiền thông qua sổ sách kế toán từ khâu dự trữ, sản xuất, thanh toán, tieu thụ và kết quả. Qua đó để căn cứ so sánh với mục tieu đề ra với năm trước…Qua những số liệu kế toán đó mà ban giam đốc nắm được tình hình tại các khâu ra sao để có biện pháp phù hợp nhằm kinh doanh tót hơn.
Bộ phận này cũng là bộ phận quản lý tài sản tiền vốn của đơn vị, thông qua công tác ghi chép, số liệu từ bộ phận này là căn cứ để trích nộp cho ngân sách nhà nước cấp trên và chấp hành các chỉ tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị thông qua báo cáo niên độ hàng năm.
II- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG
1. Những đặc điểm của ngành xây dựng
1.1. Khái quát về sản phẩm của ngành xây dựng
Sản phẩm của ngành xây dựng với tư cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm cuả nhiều ngành sản xuất như các ngành chế tạo máy, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, ngành năng lượng, hoá chất, luyện kim… và lẽ dĩ nhiên là của ngành xây dựng, ngành đóng vai trò tổ chức cấu tạo công trình ở khâu cuối cùng để đưa chúng vào hoạt động.
Sản phẩm trực tiếp của ngành công nghiệp xây dựng chỉ bao gồm các công việc kiến tạo các kết cấu xây dựng làm chức năng bao che và nâng đỡ các công việc lắp đặt các thiết bị, máy móc cần thiết vào công trình xây dựng để đưa chúng vào hoạt động.
Vì các sản phẩm công trình xây dựng thường rất lớn và phải xây dựng trong nhiều năm, nên để phù hợp với yêu cầu của công việc thanh quyết toán về tài chính, cần phân biệt sản phẩm trung gian với sản phẩm cuối cùng của xây dựng. sản phẩm trung gian có thể là các công việc xây dựng, các giai đoạn và đợt xây dựng đã hoàn thành và bàn giao. sản phẩm cuối cùng ở đây là công trình hay hạng mục công trình xây dựng hoàn chỉnh có thể bàn giao đưa vào sử dụng.
Công trình xây dựng bao gồm một hay nhiều hạng mục công trình nằm trong dây chuyền công nghệ đồng bộ và hoàn chỉnh để làm ra sản phẩm cuối cùng được nêu ra trong bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật, liên hợp công trình xây dựng bao gồm nhiều công trình xây dựng tập trung tại một địa điểm hay một khu vực, hình thành các giai đoạn sản xuất rõ rệt và có liên quan hữu cơ với nhau về mặt công nghệ sản xuất, để làm ra sản phẩm cuối cùng.
1.2. Các đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức sản xuất và quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp. Sản phẩm xây dựng với tư cách là...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status