Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH thương mại và sản xuất Thanh Nam - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH thương mại và sản xuất Thanh Nam



MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN II: NỘI DUNG KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 4
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ VỦA QUÁ TRÌNH NHẬP KHẨU LINH KIỆN, MÁY MÓC, THIẾT BỊ VĂN PHÒNG PHỤC VỤ CHO THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC. 4
I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân 4
1. Khái niệm 4
2. Vai trò của thương mại quốc tế và hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 5
2.1 Vai trò tất yếu của thương mại quốc tế trong nền kinh tế quốc dân. 5
2.2 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 6
3. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu hiện nay 7
3.1 Nhập khẩu uỷ thác 7
3.2 Nhập khẩu trực tiếp 7
3.3 Nhập khẩu liên doanh 7
3.4 Nhập khẩu hàng đổi hàng 8
3.5 Nhập khẩu tái xuất 8
II. Những nội dung chủ yếu của công tác nhập khẩu hàng hoá 8
1. Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng 8
2. Nghiên cứu thị trường hàng nhập khẩu 9
2.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu 9
2.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường 10
3. Lựa chọn đối tác 10
4. Lập phương án nhập khẩu hàng hoá 11
5. Giao dịch đàm phán 12
5.1 Đàm phán qua thư tín 12
5.2 Đàm phán qua điện thoại. 13
5.3 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp 13
6. Kí kết hợp đồng nhập khẩu 16
6.1 Ý nghĩa của hợp đồng ngoại thương 16
6.2 Nội dung của hợp đồng kinh tế 16
7. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 17
7.1 Xin giấy phép nhập khẩu 17
7.2 Mở L/C 18
7.3 Thuê phương tiện vận tải 20
7.4 Mua bảo hiểm 23
7.5 Làm thủ tục Hải quan 24
7.6 Nhận hàng hoá 26
7.7 Kiểm tra hàng hoá 26
7.8 Làm thủ tục thanh toán 27
7.9 Khiếu nại (nếu có) 28
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 30
1.Chế độ chính sách và luật pháp quốc tế 30
2.Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ 30
3.Những tác động từ thị trường trong nước và thị trường nước ngoài 31
4.Ảnh hưởng của nhân tố thị trường 31
4.1. Tình hình cạnh tranh trên thị trường nhập khẩu 31
4.2 Tác động của cạnh tranh tới hoạt động nhập khẩu 32
5.Ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải và liên lạc. 32
6.Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 33
7.Các nhân tố thuộc về môi trường của Công ty 33
IV. Vai trò hoạt động nhập khẩu linh kiện, máy móc thiết bị văn phòng đối với thị trường tiêu thụ nội địa 34
1.Tiếp nhận khoa học công nghệ và kĩ thuật tiên tiến. 34
2. Nâng cao trình độ chuyên môn hoá cho đội ngũ công nhân 35
3. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. 35
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ VĂN PHÒNG Ở CÔNG TY TNHH TM & SX THANH NAM 37
I.Tổng quan về công ty TNHH TM & SX Thanh Nam 37
1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 37
1.1.Qúa trình hình thành của công ty 37
2. Quá trình phát triển của công ty 38
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 39
Chú thích 40
3.Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của bộ máy 40
* Ban giám đốc: 02 người 41
II.Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty 43
1.cách mua hàng nhập khẩu của công ty 44
2.Mặt hàng nhập khẩu của công ty 45
3. Thị trường nhập khẩu của công ty 48
4.Những hình thức nhập khẩu của công ty 50
5. Kết quả hoạt động của công ty trong thời gian qua 53
III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của Công ty. 54
1. Những thành tựu mà công ty đã đạt được từ hoạt động nhập khẩu. 54
1.1 Đa dạng hoá thị trường 55
1.2 Giữ vững chữ tín cho thương hiệu TNT. 56
1.3 Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ tuổi, tận tuỵ và nhiệt tình trong công việc 56
2.Những mặt còn hạn chế trong hoạt động nhập khẩu của Công ty 58
2.1Khó khăn từ thị trường tiêu thụ trong nước 58
2.2 Khó khăn từ thị trường nhập khẩu nước ngoài 58
2.3 Những khó khăn từ các chính sách của nhà nước 59
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN, MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY TNHH TM & SX THANH NAM 61
I.Phương hướng hoạt động của Công ty thời gian tới 61
1.Định hướng phát triển nguồn hàng 62
2.Định hướng phát triển thị trường và khách hàng 63
3.Phương hướng điều chỉnh bộ máy quản lý và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. 65
4. Kế hoạch phát triển kinh doanh nhập khẩu của Công ty từ năm 2006 – 2008 66
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu linh kiện, máy móc thiết bị từ phía Công ty 67
1.Giải pháp về vốn 67
2.Giải pháp về thị trường 69
2.1 Thị trường tiêu thụ trong nước 70
2.2 Thị trường nhập khẩu trên thế giới 72
3.Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn hoá tốt hơn 73
4.Hoàn thiện hơn nữa các nghiệp vụ nhập khẩu 75
III. Các kiến nghị chính 76
1.Thực hiện việc quản lí ngoại tệ có hiệu quả 76
2.Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lí 77
3.Chính sách về thuế nhập khẩu 78
4.Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính 79
5. Một số chính sách khác 80
PHẦN III. KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

óc thiết bị giúp cho chúng ta tranh thủ tiếp thu được những khoa học công nghệ kĩ thuật cao từ những nước có nền khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến vào bậc nhất thế giới mà ta chưa nghiên cứu được. Nhờ đó sẽ tiết kiệm được chi phí về vốn thời gian và chất xám của đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật mà nhiều khi chi phí bỏ ra cho những hoạt động này là rất lớn nhưng không mang lại hiệu quả tương xứng. Bên cạnh đó nhập khẩu máy móc thiết bị cũng góp phần vào việc chuyên môn hoá nghiên cứu khoa học cho những ngành, lĩnh vực mà nước ta có thế mạnh. Với mục đích là đạt được trình độ khoa học kĩ thuật hiện đại, thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, làm tăng năng suất lao động làm tăng tổng sản phẩm quốc nội và tăng thu nhập quốc dân.
2. Nâng cao trình độ chuyên môn hoá cho đội ngũ công nhân
việc nhập khẩu máy móc thiết bị đòi hỏi người ứng dụng nó phải có đầy đủ kiến thức và trình độ. Do đó nhập khẩu những máy móc thiết bị phải phù hợp với điều kiện phát triển trong nước, nó cũng kéo theo việc tổ chức đào tạo và huấn luyện đội ngũ công nhân, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ khoa học kĩ thuật.
Đối với Việt Nam do trình độ và điều kiện trong nước có hạn, chúng ta lại chưa tự mình nghiên cứu, sản xuất ra những máy móc công nghệ kĩ thuật hiện đại, trong khi nhu cầu về phát triển kinh tế trong nước ngày càng cao. Thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại sẽ giúp chúng ta tiếp cận và tranh thủ học hỏi được những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến từ những nước phát triển của thế giới mà chúng ta chưa đạt được và chưa nghiên cứu được, cũng như thời gian và số lượng của đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật trong nghiên cứu nhưng vẫn đạt được những kết quả tương đối về mặt phát triển khoa học kĩ thuật, góp phần vào việc chuyên môn hoá nghiên cứu khoa học cho những ngành có thế mạnh
3. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước.
tuy mới chỉ trong một thời gian ngắn nhưng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị đã phát huy được vai trò to lớn, đổi mới trang thiết bị máy móc, tạo ra một thị trường hàng hoá phong phú, đa dạng từng bước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và cũng tái xuất được một số hàng hoá nâng cao đời sống nhân dân. Điều này thúc đẩy Việt Nam nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại hơn, giúp nền kinh tế còn bỡ ngỡ trước làn sóng đổi mới, hoà nhập được với nền kinh tế thế giới. Chính việc nhập khẩu này quay trở lại tác động đến nền sản xuất trong nước giúp cho khâu sản xuất sản sinh ra những hàng hoá có chất lượng tốt hơn, có tính cạnh tranh cao hơn và khả năng xuất khẩu hàng Việt nam được nâng cao. Thực tế đã chứng minh rõ ràng tính ưu việt cũng như khẳng định vai trò của việc nhập khẩu máy mọc thiết bị trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
với vai trò to lớn trong thực tế phát triển nền kinh tế, nhiệm vụ đề ra với công tác nhập khẩu máy móc thiết bị ở Việt nam như sau:
+ Đảm bảo góp phần nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật trong nước, nâng cao khả năng sản xuất, tăng số lượng sản phẩm, chất lượng của sản phẩm sản xuất trong nước được nâng lên.
+ nhập khẩu máy móc thiết bị phải đảm bảo tính hiện đại so với trình độ công nghệ trên thế giới nhưng vẫn phù hợp với điều kiện sử dụng của nước ta
+ Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu.
+ nhập khẩu máy móc thiết bị có khả năng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên về nhân công lao động trong nước, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm vốn trong đầu tư phát triển sản xuất
+ Nghiên cứu khai thác triệt để khái niệm chế tạo trong nước để tránh việc nhập khẩu máy móc thiết bị tràn lan không hỗ trợ cho sản xuất phát triển
chương II: phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị văn phòng ở công ty tnhh tm & sx thanh nam
I.Tổng quan về công ty TNHH TM & SX Thanh Nam
1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.Qúa trình hình thành của công ty
Công ty TNHH TM Thanh Nam được thành lập theo quyết định số 4762GP/TLDN do Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 17/11/1999 và giấy phép hoạt động kinh doanh số 73206 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 24/11/1999.
Công ty TNHH TM Thanh Nam – tên giao dịch là Thanh Nam Trading Company Limited.
Tên viết tắt là TNT.,Co.Ltd .
Công ty có 23 đại lý tại miền Bắc, 7 đại lý tại miền Trung và 12 đại lý tại TP.HCM và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Công ty Thanh Nam đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường và ngày càng nâng cao được doanh thu.
Trụ sở chính: 84 Lê Duẩn - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Tel: 04.9 426 888 Fax: 04.9 426 999
Email: [email protected]
Công ty TNHH TM & SX Thanh Nam là một công ty tư nhân nên tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân,có con dấu riêng và được mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Số tài khoản giao dịch: 102010000043368
Tại: Sở Giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam
Mã số thuế: 0101515527
Vốn điều lệ của công ty: 5.000.000.000đ(Năm tỷ đồng) do 3 thành viên sau góp vào:
Ông Nguyễn Hải Quang
Ông Nguyễn Nhân
Ông Nguyễn Quý Hùng
2. Quá trình phát triển của công ty
Thành lập từ năm 1999, quãng đường 5 năm chưa phải là thời gian đủ để một doanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển ổn định, với tôn chỉ hoạt động: Chất lượng, lòng tin và giá cả hấp dẫn, Công ty Thanh Nam đã dần khẳng định được vị trí và thương hiệu của mình trên thị trường cạnh tranh khốc liệt trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực...Với phương châm “Sự hài lòng, Lợi ích của khách hàng là sự thành công của Công ty”, sự xuất hiện của Công ty Thanh Nam đã góp phần không nhỏ trong việc bình ổn thị trường máy thiết bị văn phòng, mực in, và bột từ cho máy photocopy và máy in lazer.Công ty Thanh Nam đã tiến hành tìm nguồn nhập khẩu loại hàng hoá này theo con đường chính thức từ các nhà sản xuất lớn, có uy tín của các nước tiên tiến trên thế giới, đi đầu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm, thiết bị máy móc, mực in văn phòng như Nhật, Mỹ...Trong quá trình xây dụng cho mình một thương hiệu Việt Nam với sản phẩm Việt Nam đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, Công ty đã xúc tiến hoạt động liên doanh liên kết với một vài Công ty chuyên sản xuất mực in và bột từ nổi tiếng trên thế giới.Tranh thủ học hỏi và tiến hành nghiên cứu công nghệ tiên tiến của nước ngoài cùng với đối tác, Công ty đã sản xuất và cung cấp ra thị trường sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đã góp phần ổn định đối với thị trường sản phẩm mực in và bột từ ở Việt nam.
Không bằng lòng với những thành công đã sớm đạt được, năm 2002 Công ty Thanh Nam đã trở thành nhà đại lý phân phối chính thức sản phẩm Canon tại Việt nam. Trong một thời gian ngắn Công ty Thanh Nam đã là nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho các khách hàng lớn tại Việt Nam như: Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Bưu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status