Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường EU của Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam- Thực trạng và giải pháp - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường EU của Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam- Thực trạng và giải pháp



Với chiến lược “ Từ trồng rừng đến sản phẩm”, Vinafor luôn mong muốn tăng cường, lien kết với bạn hàng trong nước và quốc tế. Vinafor kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh: Trồng rừng, ván nhân tọ, công nghệ chế tác đồ mộc, du lịch và khách sạn. Thị trường truyền thống của Tổng công ty tính đến nay là: ICELAND, NORWAY, SWEDEN, UK, ĐAN MẠCH, ĐỨC, PHẤP, TÂY BAN NHA, Ý, THỔ NHĨ KỲ, NGA, SAUDI ARABIA, NAM MỸ, TRUNG QUỐC, HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, THÁI LAN, MALAYSIA, SINGAPO, ÚC, NEW ZEALAND, CHILE, DOMINICA, MEXICO, MỸ, CANADA ( không kể thị trường trong nước).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t các loại sản phẩm kết hợp từ gỗ tự nhiên với các chất liệu khác như chất dẻo , kim loại, nhựa tổng hợp.
2.2.2.1.3. Các sản phẩm mỹ nghệ từ gỗ, đá, mây, tre:
Sản phẩm mỹ nghệ từ các vật liệu rừng nhiệt đới: song, mây, tre, guột là mặt hang truyền thống của Vinafor được thị trường Âu, Mỹ và khu vực ưa chuộng.
Trình độ tay nghề khéo léo trong việc kết hợp với các vật liệu truyền thống như: sơn mài, gỗ, đá, sành sứ… dã tạo ra những sản phẩm đạt tính thẩm mỹ cao, đa dạng kiểu dáng phù họp cho mọi loại hình nội thất.
2.2.2.1.4.Lâm đặc sản:
Kết hợp với trồng rừng nguyên liệu, Vinafor cũng chú trọng trồng các loại cây khác để tạo nguồn , khai thác các đặc sản rừng: dầu thông,cánh kiến, xa nhân,quế, hồi… nhằm mục đích xuất khẩu cho các ngành kinh tế khác như: hóa mỹ phẩm, hóa dược, công nghệ sơn phủ, vecni, sơn cách điện, công nghệ điện tử viễn thong. Vinafor có tiềm lực tạo nguồn cây cảnh (Bonsai) và chăn nuôi chim thú rừng nhiệt đới.
2.2.2.1.5. Trồng rừng:
Vinafor hiện nay đang quản ký 150.000 ha rừng và đất rừng đựoc phân bổ trên nhiều tỉnh thành khắp cả nước từ miền Bắc, miền Duyên Hải, miền Trung, Tây Nguyên tới miền Nam, bao gồm các tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị… Bên cạnh việc trồng rừng tại các lâm trường trực thuộc, Vinafor còn hợp tác với hơn 20 đơn vị trồng rừng địa phương và hang ngàn hộ dân dưới hình thức kí hợp đồng đầu tư vốn trồng r ừng và bao tiêu sản phẩm.
Công tác trồng rừng của Vinafor luôn hướng tới mục tiêu: kinh tế-xã hội-môi trường, góp phần thực hiện chủ trương định canh định cư, xóa đói giảm cùng kiệt cho đồng bào các dân tộc miền núi.
Diện tích rừng trồng của Vinafor ngày càng mở rộng có chất lượng, sản lượng cây trồng cao, đang cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất ván nhân tạo, đồ mộc, dăm gỗ xuất khẩu, gỗ trụ mỏ và các nhu cầu sử dụng gỗ khác của xã hội.
2.2.2.1.6. Tạo giống cây trồng:
Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong trồng rừng, Vinfor đã áp dụng công nghệ lâm sinh tiên tiến, trọng tâm là công nghệ tạo giống cây. Hiện Vinafor đã đầu tư xây dựng 3 trung tâm nuôi cấy mô tại các tỉnh Hòa Bình, Bắc Giang, Gia Lai và hang chục cơ sở có vườn ưon giâm hom để cung cấp cây trồng cho các hộ dân và lâm trường trồng rừng.
Nhờ áp dụng công nghệ tạo giống bằng nuôi cấy mô, nên cây sinh trưởng tốt, phất triển đồng đều, cho năng suất cao và khả năng thu hồi vốn nhanh.
2.2.2.1.7. Xuất nhập khẩu:
(1) Xuất khẩu:
- Ván nhân tạo.
- Đồ mộc nội ngoại thất.
- Lâm đặc sản.
- Hàng mỹ nghệ.
- Chim thú, cây cảnh.
- Nông sản, thủy sản.
- Gỗ rừng trồng và bán thành phẩm.
- Lao động đã qua đào tạo nghề và ngôn ngữ giao tiếp.
(2) Nhập khẩu:
- Công nghệ và thiết bị tiên tiến.
- Vật tư kỹ thuật.
- Gỗ nghuyên liệu.
2.2.2.1.8. Du lịch khách sạn và dịch vụ:
Thông qua các loại hình dịch vụ, Vinafor đã phát huy được thế mạnh và tính ưu việt của rừng.
Du lịch lâm nghiệp là 1 trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Vinafor. Du lịch lâm nghiệp bao gồm:
- Du lịch sinh thái.
- Du lịch mạo hiểm.
- Lữ hành.
- Kinh doanh khách sạn và dịch vụ du lịch.
2.2.2.2. VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH:
Bảng số 2: Kết quả kinh doanh
Năm
2002
2003
2004
2005
Doanh thu(tỷ đồng)
1.387,270
1.192,370
1.412,890
2.211,68
Lợi nhuận(tỷ đồng)
13,774
16,286
16,678
21,16
Nộp ngân sách(tỷ đồng)
193,380
156,770
88,723
77,22
Thu nhập bình quân
(nghìn đồng/người/tháng)
717
783
913
1119
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Vinafor có 1 số điểm đáng chú ý như sau:
(1) Về doanh thu:
Doanh thu năm 2003 giảm so với năm 2002là 14% song đến năm 2004 doanh thu tăng len cao hơn cả 2 năm trước, cụ thể tăng 18,5% so với năm 2003. năm 2005, doanh thu đạt cao nhất trong giai đoạn 2002-2005, đạt 2211,68 tỷ đồng, tăng 56,6% so Với năm 2004 phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi.
Nhìn chung, các đơn vị kinh doanh có doanh thu tăng cao là những đơn vị gắn sản xuất với kinh doanh như: Xí nghiẹp chế biến gỗ Cẩm Hà, Công ty Lâm nghiệp 19, công ty cổ phần Vinfor Đà nẵng… Đặc biệt xí nghiệp chế biến gỗ Cẩm Hà đã hoàn thành kế hoạch Vinafor giao về doanh thu.
Các đơn vị không gắn với sản xuất chỉ có thương mại và dịch vụ thuần túythì chỉ tiêu về doanh thu đạt ở mức thấp và không ổn định.
(2) Về lợi nhuận:
Tuy tình hình doanh thu tăng trưởng không ổn định song lợi nhuận lại tăng đều đặn qua các năm. Năm sau cao hơn năm trứoc từ 2,3 đến 2,5 tỷ đồng. Năm 2003, lợi nhuận tăng 18,2% so với năm 2002, năm 2004 lợi nhuận đạt 18,678 tỷ đồng tăng 14,7% so với năm 2003. Năm 2005 lợi nhuận tăng 13,2% so với năm 2004. Đặc biệt tỷ suất lợi nhuận bình quân toàn Vinafor năm 2005 là 1,3%, cao hơn mức đề ra ban đầu là 1% doanh thu. Đây là kết quả đáng khích lệ, phản ánh sự phấn đấu không ngừngcủa các đơn vị, thể hiện sự “ làm ăn” ngày càng có hiệu quả, đặc biệt các công ty cổ phần luôn là các đơn vị có tỷ suất lợi nhận cao nhất.
(3) Về nộp ngân sách:
Tổng số nộp ngân sách giảm qua các năm. Nộp ngân sách cao nhất là năm 2002(193,38 tỷ đồng), thấp nhất là năm 2005(77,22 tỷ đồng). Năm 2005 nộp nhgân sách chỉ bằng 40% so với năm 2002, bằng 87%so với năm 2004.
Tỷ lệ nộp ngân sách đạt thấp, chưa ngang tầm trách nhiệm của Tổng công ty, vì 1 trong 6 tiêu chí của doanh nghiệp Nhà nước là nộp ngân sách. Việc nộp ngan sách ở mức thấp cũng phản ánh 1 điều là chúng ta chưa có 1 vị chí đáng kể nào ở trong nước, chưa coi trọng công tác xúc tiến thương mại tại thỉtường trong nước, nơi có nhiều tiềm năng với dân số trên 80 triệu người. Đồng thời công tác nhập khẩu phục vụ bản thân nền kinh tế trong nuớc của Tổng công ty còn có nhiều hạn chế.
(4) Thu nhập bình quân lao động:
Thu nhập bình quân lao động của toàn tổng công ty tăng qua 4 năm. Năm 2002, thu nhập là 717 nghìn đồng/người/tháng. Đến năm 2005, thu nhập đạt 1.119 nghìn đồng/người/tháng, tăng 39,9% so với năm 2002 và tăng 22,5% so với năm 2004.
Năm 2005, thu nhập cụ thể như sau:
-Văn phòng tổng công ty và các đơn vị phụ thuộc: 1.023.000 đồng/người/tháng.
-Các đơn vị hạch toán độc lập: 921.000 đồng/người/tháng.
-Khối các đơn vị cổ phần hóa: 925.000 đồng/người/tháng.
2.1.2.3. VỀ LIÊN DOANH VÀ HỢP TÁC QUÔC TẾ:
Công tác liên doanh và hợp tác quốc tế gắn liền với nhiệm vụ tìm kiếm nguyên liệu và phát triển thị trưòng, gắn liền với các dự án đầu tư lón. Các văn phòng thay mặt và các chi nhánh của Tổng công ty ở nước ngoài là những bộ phận thực hiện nhiệm vụ này. Trong năm 2005, hầu hết các văn phòng thay mặt và chi nhánh của Tổng công ty ở nước ngoài đã phát hiuy tốt vai trò của mình và thực hiện được nhiệm vụ của Tổng công ty giao cho. Các công ty liên doanh bao gồm:
-Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Đà Nẵng(Vijachip Đà Nẵng).
-Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Cái Lâ n(Vijachip Cái Lân).
-Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Vũng Áng (Vijachip Vũng Áng).
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status