Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty cao su An Dương - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty cao su An Dương



Hiện nay Công ty An Dương thực hiện hoạt động xúc tiến yểm trợ của mình bằng các hoạt động như:
*Hoạt động quảng cáo: Công ty cao su An Dương là một công tỷan xuất , pjục chế các loại lốp ô tô mới thành công những năm gần đây. Hoạt động quảng cáo của công ty chưa được quan tâm đúng mức, công ty thực hiện quảng cáo qua catalog sản phẩm rất sơ sài, nội dung không cụ thể ,còn hoạt động quảng cáo qua fax trực tiếp tới các công ty và thư gửi tới các khách hàng quốc gia và các đại lý còn mang tính nhỏ lẻ, phạm vi quảng cáo hẹp. Các chương trình quảng cáo chưa được lên kế hoạch trước. Hình thức quảng cáo còn rất nghèo nàn, nội dung quảng cáo còn hạn chế chưa thực sự đi sâu vào tiềm thức các chủ phương tiện giao thông. Hoạt động quảng cáo của công ty không được xem xét đo lường tính hiệu quả. Nguyên nhân lý do trên có thể do sản phẩm của công ty tiêu thụ mạnh do vậy ban lãnh đạo cho rằng không cần quảng cáo nhiều nó sẽ gây tốn kém. Công ty nên chăng có một chiến lược quảng cáo phù hợp vì thực tế đã cho thấy quảng cáo là cách tốt nhất để gây dựng uy tín và giúp doanh nghiệp tăng trưởng, tiếp cận thị trường một cách hiệu quả khi mà thị trường cạnh tranh rất sôi động như hiện nay.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thành phố Hà Nội chỉ có khoảng 100 chiếc xe bus tới năm 2002 đã là 800 chiếc chưa kể các loại xe khác, thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 có 1200 chiếc xe bus. Theo ước tính những năm gần đây lượng xe ô tô sẽ tăng từ hai đến ba lần. Do vận chuyển bằng ô tô có tính ưu việt cao, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao và lượng xe ô tô tăng lên là điều tất yếu. Cùng với nhu cầu lượng xe ô tô tăng lên kéo theo cầu về lốp ô tô cũng tăng theo. Nếu ước tính hàng năm mỗi chiếc ô tô cần 3 chiếc lốp thì nhu cầu về lốp trong một năm tại thời điểm hiện nay là 3 x 1triệu = 3 triệu chiếc lốp. Trong đó lốp sản xuất trong nước mới thoả mãn được 25% nhu cầu còn lại là 75% do các công ty nước ngoài cung ứng. Điều này mở ra một thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất lốp trong nước. Tuy nhiên thị trường săm lốp ô tô có mức độ cạnh tranh rất quyết liệt, ngoài ba công ty sản xuất trong nước là cao su sao vàng, cao su Đà Nẵng, cao su miền nam còn có trên 30 nhãn hiệu săm lốp các loại từ nhiều nước trên thế giới trong đó có những nhãn hiệu nổi tiếng như: Bridgestone của Nhật, Michelin của Pháp, goodyear của Mỹ, Billa của ấn độ. Hankook của Hàn Quốc, Dongfeng của Trung Quốc, Champion của Thailand... Trong đó hãng lốp của Nhật chiếm ưu thế với đoạn thị trường lốp ô tô cỡ nhỏ cho xe du lịch và xe con. Với các nhãn hiệu như: Bridgestone, Yotoxihama. Các loại lốp cỡ lớn 900 - 20 tới 1200 - 20 xuất xứ chủ yếu từ ấn độ với các nhãn hiệu như BT - Billar, Jet - track bên cạnh đó các sản phẩm lốp cỡ lớn của Trung Quốc cũng rất phổ biến, giá rẻ với những nhãn hiệu như: Sinochen, Worrior, Dongfeng. Các nhãn hiệu lốp nhập từ Mỹ, Pháp, Đức, Nga có chất lượng cao còn rất mới mẻ, giá nhập khẩu còn quá đắt chưa phù hợp với khả năng thanh toán của các chủ phương tiện giao thông Việt Nam. Thị trường lốp ô tô cỡ nhỏ từ 150 - 16 tới 825 -16 đã có rất nhiều nhà cung ứng hầu như không còn có cơ hội cho Công ty An Dương chen chân vào thị trường này. Trong đó đoạn thị trường lốp cỡ từ 700 -16 tới 1800 - 25 là một thị trường tiềm năng có tốc độ tăng trưởng cao do đó công ty chọn đoạn thị trường này làm thị trường mục tiêu của mình.
Thị trường lốp ô tô xe tải, xe khách chuyên trở nặng có tốc độ tăng trưởng cáo do nhu cầu đi lại, chuyên trở, khai thác mỏ ngày càng gia tăng nhu cầu sử dụng các loại lốp từ 700 - 16 tới 18000 - 25 và lốp đặc chủng cũng tăng theo.
Bảng mô tả sự gia tăng của xe tải và xe khách trong vòng 10 năm qua ở Việt Nam:
Bảng 2:Lượng ô tô vận tải qua các năm (1990-2000)
Năm
Xe tải
Xe khách
Số lượng (chiếc)
ư¯ tuyệt đối (chiếc)
Tương đối (%)
Số lượng (chiếc)
ư¯ tuyệt đối (chiếc)
Tương đối (%)
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
27.400
28.200
38.700
41.700
33.800
39.134
41.494
41.471
49.398
57.822
69.965
800
500
3000
-7900
5334
2360
-23
7927
7424
12143
2,9
37,0
7,2
- 18,5
15,8
6.0
-0,1
19,0
17,0
21,0
33.000
22.000
17.200
25.900
25.100
25.622
27.486
29.187
33.283
42.574
55.346
-11.000
-4.800
8.700
-800
522
1864
1.701
4.096
9.291
12.772
-34,0
-23,0
50,1
3,1
2,1
7,3
6,2
14,0
27,9
30,0
Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua bảng trên ta thấy lượng ô tô vận tải không ngừng tăng lên. Năm 1997 xe tải là 41.471 chiếc thì năm 1998 là 49.398 chiếc tăng 7.927 chiếc tương đương 19%. Năm 1999 là 57.822 chiếc thì năm 2000 là 69.965 chiếc tăng 12,143 chiếc tương đương 21%.
Tại đoạn thị trường xe tải và xe trọng tải lớn sản xuất săm lốp trọng tải lớn đòi hỏi yêu cầu về độ bám đường, khả năng chịu lực, chịu ma sát mài mòn cao chính vì vậy mà giá cả sản phẩm lốp ô tô thường rất cao. Mặt khác các công ty đầu đàn về ngành sản xuất lốp ô tô tại Việt Nam như Sao Vàng, Đà Nẵng, Cao su miền nam mới sản xuất được lốp cỡ to nhất là 1200 - 20, chính vì vậy các cỡ to hơn như 1400 - 20, 1800 - 25 còn phải nhập khẩu giá cao chưa phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của người Việt Nam. Tại thị trường xe tải nặng, xe khai thác mỏ thì 25% là lốp xuất xứ Nhật Bản, 20% lốp ấn độ, 14% lốp Pháp và Mỹ, 8% lốp Trung Quốc, 15 % lốp của Cao su Sao vàng, 18% lốp của Cao su Đà Nẵng và 4% là lốp khác. Qua số liệu trên ta thấy thị phần lốp sản xuất trong nước còn rất khiêm tốn trong khi đó các hãng nước ngoài chiếm 69%. Các công ty nước ngoài tuy rằng giá cao nhưng bù lại do công nghệ tiên tiến, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, hoạt động marketing tốt sản phẩm của họ có chất lượng cao. Các công ty nước ngoài đã và đang thâm nhập thị trường này, tiến hành liên doanh liên kết để nhằm giảm thuế, chi phí vận chuyển, tận dụng nhân công từng bước hạ giá thành.
Thị trường lốp kích cỡ từ 700 - 16 tới 1200 - 20 có hơn 30 nhãn hiệu cạnh tranh, nhưng chủng loại 1400 - 20 và 1800 - 25 thì chỉ có một số nhãn mác nước ngoài như: Bridgestone, Goodyear, Billar còn trong nước chưa sản xuất được. Trong nước chỉ có hai công ty sản xuất lốp đã sản xuất cỡ lốp trên là Công ty TNHH An Dương và Công ty cao su Đại Mỗ, nhưng công ty cao su Đại Mỗ sản xuất nhỏ lẻ số lượng không đáng kể. Ngoài những nguồn trên còn có nguồn nhập lậu từ bên ngoài theo thống kê có khoảng 4% là lốp nhập lậu.
Theo ước tính nhu cầu tăng thêm của thị trường xe tải và xe chuyên dụng tăng thêm khoảng 40.000 chiếc, năm 2003 và tăng thêm 65.000 chiếc do vậy tương ứng lượng cần về lốp năm 2003 tăng thêm là 40.000 x 2,5 = 100.000 chiếc lốp, năm 2005 là 65.000 x 2,5 = 162.500 chiếc. Đây là con số dự báo phản ánh thị trường rất tốt cho ngành sản xuất săm lốp ô tô ở Việt Nam nói chung và Cao su An Dương nói riêng .Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng là thích những sản phẩm có chất lượng tốt,giá cả hợp lí,Cao su An Dương đã lựa chọn đoạn thị trường là những loại lốp phục vụ cho các loại xe có trọng taỉ lớn như xe khách, xe chuyên dụng.Đây là đoạn thị trường hứa hẹn một tương lai rất sáng sủa cho doanh nghiệp.
2.2.Tổng quan về công ty Cao su An Dương
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty trách nhiệm hữu hạn An Dương được thành lập năm 1993 do ông Nguyễn Văn Hiển là giám đốc.Công ty có vốn điều lệ vào năm 1993 là 500 triệu đồng do 3 thành viên sáng lập đóng góp:
Ông Nguyễn Văn Hiển.
Bà Vũ Thị Nhã.
Ông Vũ Đình Hào.
Tiền thân của Công ty TNHH An Dương là một xưởng sản xuất gioăng ,phớt cao su nhỏ,mang tính chất kinh tế của hộ gia đình.Đến năm 1993 với kinh nghiệm và kiến thức của mình trong ngành hoá chất ông Nguyễn Văn Hiển cùng với hai người nữa đã cùng nhau góp vốn xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và thành lập doanh nghiệp An Dương với quy mô lớn hơn , chủng loại sản phẩm cũng đa dạng phong phú hơn.
Sau một thời gian sản xuất kinh doanh công ty TNHH đã không ngừng lớn mạnh và phát triển .
Đến cuối năm 1999 do đã nắm bắt được các nhu cầu của thị trường cùng với những kinh nghiệm tích luỹ được qua nhiều năm công ty An Dương đã tăng số vốn điều lệ thành 2 tỷ đồng với tỷ lệ nắm giữ là:
Ông Nguyễn Văn Hiển: Giám đóc 60% số vốn điều lệ tương đương với 1,2 tỷ đồng
Bà Vũ Thị Nhã: Đóng góp 20% tương đương 400 triệu đồng
Ông Vũ Đình Hào. Đóng góp 20% tư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status