Nghiên cứu khả năng đáp ứng phát sinh hình thái của lát mỏng tế bào phát hoa đồng tiền (gerbera jamesonii) trong điều kiện in vitro - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu khả năng đáp ứng phát sinh hình thái của lát mỏng tế bào phát hoa đồng tiền (gerbera jamesonii) trong điều kiện in vitro



MỤC LỤC
Lời Thank
Mục lục
Danh mục chữviết tắt . i
Danh mục bảng .ii
Danh mục hình .iii
Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề.1
1.2. Mục đích, nội dung nghiên cứu .1
1.2.1. Mục đích .1
1.2.2.Nội dung.1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái quát vềkỹthuật vi nhân giống.2
2.1.1. Khái niệm.2
2.1.2. Ứng dụng của kỹthuật nuôi cấy mô .2
2.1.3. Các bước nhân giống in vitro.2
2.1.4. Quá trình tái sinh cơquan trong vi nhân giống in vitro .6
2.1.4.1. Sựhình thành chồi bất định .7
2.1.4.2. Sựhình thành rễbất định.9
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựphát sinh hình thái in vitro . 11
2.1.5.1. Ảnh hưởng của mẫu cấy . 11
2.1.5.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phát triển của thực vật . 14
2.1.6. Các chất khửtrùng hóa học được dùng trong nuôi cấy mô. 15
2.2. Kỹthuật nuôi cấy lớp mỏng tếbào . 17
2.2.1. Giới thiệu . 17
2.2.2. Định nghĩa hệthống lớp mỏng tếbào . 17
2.2.3. Một sốnghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tếbào. 19
2.3. Giới thiệu chung vềcây hoa Đồng tiền . 21
2.3.1. Các đặc điểm quan trọng của cây hoa Đồng tiền . 22
2.3.1.1. Vịtrí phân loại . 22
2.3.1.2. Đặc điểm hình thái . 22
2.3.1.3. Điều kiện trồng trọt . 23
2.3.2. Một sốphương pháp vi nhân giống đối với cây hoa Đồng tiền . 25
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Vật liệu . 30
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 30
3.1.2. Mẫu cấy. 30
3.1.3. Các loại môi trường. 30
3.1.4. Điều kiện nuôi cấy. 30
3.2. Phương pháp thí nghiệm . 31
3.2.1. Khửtrùng mẫu . 31
3.2.2. Bốtrí thí nghiệm . 32
3.2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khửtrùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel .
3.2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sựphát sinh hình thái của
mẫu cấy tTCL phát hoa Đồng tiền . 32
3.2.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sựphát sinh hình thái của
mẫu cấy tTCL phát hoa Đồng tiền . 33
3.2.2.4. Thí nghiệm 4: : Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA lên khảnăng
tái sinh chồi. 34
3.2.3. Phân tích thống kê . 34
Phần 4: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN
4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khửtrùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel
4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sựphát sinh hình thái của
mẫu cấy tTCL phát hoa Đồng tiền . 38
4.3. Thí nghiệm 3: Môi trường khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sựphát sinh
hình thái của mẫu cấy tTCL phát hoa Đồng tiền . 41
4.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA lên khảnăng
tái sinh chồi. 44
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ
5.1. Kết luận. 48
5.2. ĐềNghị. 48
Phần 6 : TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.1. Tài liệu tham khảo trong nước.a
6.2. Tài liệu tham khảo nước ngoài.a



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng thường để loại bỏ vi sinh vật được.
Để giải quyết vấn đề này, đầu tiên người ta sử dụng các chất khử trùng. Nhằm
tăng cường hiệu quả khử trùng, người ta thường rửa sơ mô cấy với xà phòng để loại
bỏ bụi đất và gia tăng sự tiếp xúc với các chất khử trùng hay sử dụng dung dịch
Tween-20 như là chất hoạt động bề mặt. Sau khi khử trùng phải rửa sạch mẫu cấy
bằng nước cất vô trùng 3 - 5 lần.
e Phần 2 – Tổng quan tài liệu f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh # Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
- 16 -
Một số chất khử trùng thường sử dụng như:
9 Chlorur thủy ngân (HgCl2): Là chất khử trùng rất hiệu quả, thường
dùng với lượng rất thấp từ 0,01% - 0,05%, chất này rất khó đào thải, vì
vậy cần cẩn thận khi tiếp xúc.
9 Sodium hypochlorite NaOCl: Có trong các dung dịch tẩy trắng 5 - 20%
(v/v). Thời gian khử trùng từ 5 – 30 phút, sau đó rửa sạch bằng nước
cất vô trùng 3 – 5 lần. Chất này ngấm vào trong mô thực vật, làm cản
trở sự tăng cường của mô về sau.
9 Calcium hypochlorite Ca(OCl)2: Nồng độ khoảng 5 – 10% (v/v), xử lý
mô cấy từ 5 – 30 phút.
9 Ethyl hay isopropyl alcohol 70% (v/v): Thường sử dụng để lau sạch
các vật liệu nuôi cấy trước khi khử trùng hay dùng để ngâm nguyên
liệu trước hay sau khi xử lý với NaOCl hay Ca(OCl)2 trong khoảng 1
-5 phút.
9 Nước oxy già (H2O2): Là một chất oxy hóa cực mạnh, có thể sử dụng ở
nồng độ 3 – 10% trong 1 – 30 phút trước khi rửa bằng nước cất vô
trùng khi sử dụng. Sự kết hợp giữa NaOCl và H2O2 là rất độc với mô
thực vật, do đó phải rửa thật sạch.
9 Khí Clo (Cl2): Thường được sử dụng nhiều trong khử trùng hạt khô.
9 Sodium dichloroisocyanurate (NADCC): Chất này ít độc đối với mô
thực vật, không cần rửa lại mẫu cấy bằng nước cất vô trùng sau khi xử
lý bằng chất này.
2.2. Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào
2.2.1. Giới thiệu
Những biểu hiện về cơ chế kiểm soát quá trình sinh trưởng và phát triển của
thực vật là những kiến thức cơ bản được áp dụng rỗng rãi. Để phân tích những cơ
chế này, chúng ta cần thiết lập một chương trình biệt hóa cho một mẫu thí nghiện có
sẵn trong nuôi cấy in vitro trước khi cố gắng giải thích câu hỏi: làm thế nào để một
chương trình biệt hóa được thực hiện, ví dụ như trong cơ thể thực vật.
e Phần 2 – Tổng quan tài liệu f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh # Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
- 17 -
Từ giai đoạn phôi đến giai đoạn trưởng thành, sự biệt hóa tế bào thực vật trải
qua nhiều sự kiện liên kết với nhau, và cuối cùng tạo thành những hình dạng, chức
năng, cấu trúc phức tạp. Tất cả các sự kiện này xảy ra trong một mối liên quan hệ
thống rất nhạy cảm với các nhân tố môi trường. Những tác động này thống nhất trên
toàn bộ cơ thể sinh vật. Tuy nhiên, trong đó những hiểu biết hết về sự kích thích, tiến
trình, vận chuyển của chúng đến các tế bào đích không thể dùng để nghiên cứu, mặc
dù hiện nay những kỹ thuật về sinh học phân tử rất mạnh.
Các khái niệm về mạng lưới ức chế, trong đó sự tăng trưởng, phát triển và lão
hóa bắt nguồn từ mối tương quan có thể điều chỉnh giữa: i) cơ quan, mô, tế bào, ii)
các cụm tế bào khác nhau, iii) các bào quan trong tế bào đâ đưa GS. K. Trần Thanh
Vân đến với khái niệm hệ thống lớp mỏng tế bào (TCL) vào đầu những năm 70 thế
kỷ XX.
Với hệ thống này SG. K. Trần Thanh Vân cố gắng tách một hay một vài lới
trong tế bào; và cố gắng chương trình hóa lại chúng trong nuôi cấy in vitro, trong đó
“biệt hóa” là một tiêu chí quan trọng. Tất cả các quá trình biệt hóa đó được kiểm soát
một cách riêng biệt hay tái chương trình hóa theo trình tự thời gian hay không gian
tùy theo người nghiên cứu và không bị áp đặt bởi quá trình phát triển cá thể.
2.2.2. Định nghĩa hệ thống lớp mỏng tế bào
Hệ thống lớp mỏng tế bào – thin cell layer – TCL bao gồm các mẫu cấy có
kích thước nhỏ được cắt ra từ những bộ phận khác nhau của thực vật (thân, lá, rễ,
phát hoa, các bộ phận của hoa, lá mầm, phôi). Nếu mẫu cấy được cắt theo chiều dọc
được gọi là lTCL, nếu được cắt theo chiều ngang gọi là tTCL. Các lTCL (1 mm x 0,5
hay 10 mm) chỉ chứa một loại mô như lớp đơn của tế bào biểu bì hay một vài lớp (3
– 6 lớp) của tế bào vỏ, ngược lại các tTCL (dày khoảng 0,2/0,5 mm đến vài mm) bao
gồm một số tế bào thuộc các mô khác nhau (mô biểu bì, mô vỏ, thượng tầng, mô ruột
hay tế bào nhu mô) (Tran Thanh Van và Gendy, 1996). tTCL và lTCL có đặc điểm
chung là mỏng. Đặc điểm mỏng đóng vai trò quan trọng vì các phân tử đánh dấu sự
biệt hóa có thể định vị in situ ở những tế bào đích hay những tế bào đáp ứng. Quá
trình định vị này cho phép giới hạn các tế bào cảm ứng không mong muốn (Tran
Thanh Van, 2002).
e Phần 2 – Tổng quan tài liệu f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh # Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
- 18 -
Khi cắt mẫu, mô thực vật bị tổn thương, nhiều enzyme hay các polysacharide
sinh ra rất cần cho quá trình cảm ứng sự sinh trưởng và phát triển của thực vật (Tran
Thanh Van và Mutaftschiew, 1990). Lý do cơ bản của việc ứng dụng một vài tế bào
trong hệ thống TCL là chúng có mối liên hệ mật thiết với các tế bào bị thương (nơi
xảy ra tổng hợp cấu tạo vách tế bào mới và nơi phóng thích của oligosacharide) và
chất dinh dưỡng cùng các yếu tố khác bên tong môi trường để “kiểm soát” sự phát
sinh hình thái. Tuy nhiên, cũng bởi vì lý do đó có thể nói chúng khá phụ thuộc vào
môi trường, lát mỏng có ưu điễm là đồng nhất, nên dễ phản ứng một các đồng nhất
với môi trường. Ngược lại các mẫu cấy lớn hơn (như thân hay các mảnh lá) cho
thấy sự phân cực mạnh trong phản ứng với môi trường và có thể chứa các hợp chất
nội sinh cao hơn, bao gồm các chất sinh trưởng thực vật nên chúng không phụ thuộc
nhiều vào môi trường.
Một hệ thống đa bào như hệ thống TCL được định nghĩa như tre6nmang
những tổ chức không gian và thời gian cố hữu. Khác với khi sử dụng một tế bào tách
ra hay tế bào trần, sau khi tách chúng tạo nên vách tế bào và hình thành nên cụm tế
bào mới với tổ chức không gian và thời gian khác biệt với sự tổ chức trước khi tiến
hành quá trình tách ra từ mô hay cơ quan cho. Hơn nữa hầu hết các trường hợp trong
quá trình phát triển của tế bào đơn hay tế bào trần có sự hình thành mô sẹo, phôi sinh
dưỡng trộn lẫn tế bào không phải là phôi như các tế bào ống và rễ. Ngược lại, hệ
thống TCL có sự hình thành phần đó với số lượng lớn hơn. Không nhữ chúng được
tiếp xúc trực tiếp với môi trường mà còn được chương trình hóa một cách riêng biệt
hay kết hợp tương ứng với không gian và thời gian (Tran Thanh Van, 1973).
Việc giản số lượng tế bào trong phương pháp lớp mỏng tế bào có ý nghĩa
quan trọng vì ảnh hưởng đến quá trình phát triển hay các chương trình biệt hóa mô,
cơ quan. Bên cạnh đó, khoảng thời gian để quá trình phát sinh hình thái xuất
hiện tương đối ngắn (trung bình khoảng sau 14 ngày sau khi cấy). Tần suất cũng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status