Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân, kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượng protein cao có triển vọng tại Thái Nguyên - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân, kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượng protein cao có triển vọng tại Thái Nguyên



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan . i
Lời Thank . ii
Mục lục . iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . viii
Danh mục các bảng . ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị .xiv
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu của đề tài . 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 4
3.1. Ý nghĩa khoa học. 4
3.2. Ý nghĩa thực tiễn. 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 5
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam . 7
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới . 7
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam . 9
1.2.3. Tình hình sản xuất ngô ở vùng Đông Bắc. 11
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên . 13
1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô QPhần mềm trên thế giới và ở Việt Nam . 15
1.3.1. Lợi ích dinh dưỡng và kinh tế của ngô QPM. 15
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô QPhần mềm trên thế giới. 17
1.3.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô QPhần mềm ở Việt Nam . 27
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và chất lượng protein ở ngô. 30
1.4. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới và ở Việt Nam . 33
1.4.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới . 33
1.4.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô ở Việt Nam . 40
1.4.3. Tình hình nghiên cứu phân bón đến chất lượng ngô thường và
ngô QPM. 49
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 52
2.1. Vật liệu nghiên cứu . 52
2.1.1. Thí nghiệm khảo nghiệm giống . 52
2.1.2. Thí nghiệm phân bón . 53
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 53
2.2.1. Địa điểm tiến hành đề tài . 53
2.2.2. Thời gian tiến hành đề tài . 54
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 54
2.3.1. Nội dung nghiên cứu . 54
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu . 56
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu. 64
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 65
3.1. Kết quả khảo nghiệm giống ngô chất lượng protein cao tại Thái Nguyên. 65
3.1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống ngô chất lượng
protein cao vụ Xuân và vụ Thu Đông (2004 và 2005) tại Thái Nguyên . 65
3.1.2. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và
vụ Thu Đông (2004 và 2005) tại Thái Nguyên. 73
3.1.3. Trạng thái cây, độ bao bắp, trạng thái bắp của các giống ngô thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông (2004 và 2005) tại Thái Nguyên . 78
3.1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô
thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông (2004 và 2005) tại Thái Nguyên . 80
3.1.5. Hàm lượng protein, lysine và methionine của các giống ngô thí nghiệm . . 87
3.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượng protein
cao tại Thái Nguyên . 90
3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng qua
các thời kỳ phát dục của giống ngô QP4 và LVN10 . 91
3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các đặc điểm hình thái của
giống ngô QP4 và LVN10 . 93
3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu của
giống ngô QP4 và LVN10 . 96
3.2.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống ngô QP4 và LVN10 . 99
3.2.5. Tương quan giữa liều lượng đạm và năng suất của giống QP4 và LVN10 . 104
3.2.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng và chất lượng
protein của giống ngô QP4 và LVN10 . 106
3.2.7. Tương quan giữa liều lượng đạm và chất lượng của giống ngô QP4 và LVN10 . 110
3.2.8. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng đạm với giống ngô QP4 và LVN10 . 111
3.2.9. Hiệu quả nông học của N với giống ngô QP4 và LVN10 . 113
3.2.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất protein của giống
ngô QP4 và LVN10 . 114
3.3. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượng protein
cao tại Thái Nguyên . 115
3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến thời gian sinh trưởng qua các
thời kỳ phát dục của giống ngô QP4 và LVN10 . 115
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến các đặc điểm hình thái của
giống ngô QP4 và LVN10 . 117
3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến khả năng chống chịu của
giống ngô QP4 và LVN10 . 120
3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống ngô QP4 và LVN10 . 122
3.3.5. Tương quan giữa liều lượng lân và năng suất của giống QP4 và LVN10 . 126
3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến hàm lượng và chất lượng
protein của giống ngô QP4 và LVN10 . 128
3.3.7. Tương quan giữa liều lượng lân và chất lượng của giống ngô QP4 và LVN10 . 131
3.3.8. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng lân với giống ngô QP4 và LVN10 . 132
3.3.9. Hiệu quả nông học của P với giống ngô QP4 và LVN10 . 133
3.3.10. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến năng suất protein của giống
ngô QP4 và LVN10 . 135
3.4. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượ ng protein
cao tại Thái Nguyên . 136
3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến thời gian sinh trưởng qua các
thời kỳ phát dục của giống ngô QP4 và LVN10 . 136
3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến các đặc điểm hình thái của
giống ngô QP4 và LVN10 . 138
3.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến đến khả năng chống chịu của
giống ngô QP4 và LVN10 . 141
3.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống ngô QP4 và LVN10 . 143
3.4.5. Tương quan giữa liều lượng kali và năng suất của giống QP4 và LVN10 . 147
3.4.6. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến hàm lượng và chất lượng
protein của giống ngô QP4 và LVN10 . 149
3.4.7. Tương quan giữa liều lượng kali và chất lượng của giống ngô QP4 và LVN10 . 152
3.4.8. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng kali với giống ngô QP4 và LVN10 . 153
3.4.9. Hiệu quả nông học của K với giống ngô QP4 và LVN10 . 155
3.4.10. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến năng suất protein của giống ngô QP4 và LVN10 . 156
3.5. Kết quả xây dựng mô hình. . 160
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 163
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ . 165
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 166
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

121 116 119
Q2 (đ/c1) 72 60 66 75 63 69 117 115 116
HQ2000
(đ/c2)
68 62 65 70 64 67 123 120 122
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Số liệu bảng 3.1a và 3.1b cho thấy các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
của các giống ngô thí nghiệm có nhiều biến động, các giống khác nhau thì các
thời kỳ sinh trưởng của chúng cũng khác nhau và ở mỗi vụ cũng khác nhau.
Với mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển thì mỗi giống có những đặc trưng
nhất định. Giống có thời gian sinh trưởng dài thì các giai đoạn sinh trưởng
cũng dài và ngược lại, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hình thành
các cơ quan và khả năng tích luỹ vật chất khô của cây.
Bảng 3.1b. Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm
vụ Thu Đông (2004 và 2005) tại Thái Nguyên
Giống
Thời gian từ gieo đến … (ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
TĐ.
04
TĐ.
05
TB
TĐ.
04
TĐ.
05
TB
TĐ.
04
TĐ.
05
TB
QP1 56 56 56 59 57 58 120 112 116
QP2 57 55 56 60 57 59 119 110 115
QP3 56 57 57 58 59 59 119 110 115
QP4 56 52 54 58 54 56 119 108 114
QP5 56 55 56 59 58 59 118 111 115
QP6 57 56 57 60 59 60 120 114 117
Q2 (đ/c1) 57 56 57 60 59 60 117 107 112
HQ2000
(đ/c2)
56 53 55 59 55 57 120 115 118
a. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn của các giống ngô thí nghiệm
Thời gian từ gieo đến tung phấn của các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm
trung bình 2 vụ Xuân 2004 và 2005 biến động từ 62 - 66 ngày. Trong đó,
giống QP4 có thời gian từ gieo đến tung phấn ngắn nhất là 62 ngày, sớm hơn
hai đối chứng 3 - 4 ngày (Q2: 66 ngày; HQ2000: 65 ngày), các giống còn lại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
tương đương hai đối chứng. Vụ Xuân 2005, các giống ngô thí nghiệm có thời
gian từ gieo đến tung phấn ngắn hơn vụ Xuân 2004. Nguyên nhân là do vụ
Xuân 2005 ngô được gieo vào ngày 09/3/2005 muộn 6 ngày hơn so với vụ
Xuân 2004 (03/3/2004) nên giai đoạn nẩy mầm - mọc gặp điều kiện có mưa
và nhiệt độ cao hơn (trung bình nhiệt độ 4 ngày sau gieo là 21,5oC - vụ Xuân
2005; 18,4
o
C - vụ Xuân 2004) làm cho thời gian ngô mọc nhanh hơn (trung
bình 2 ngày). Đồng thời giai đoạn trước trỗ cờ 20 ngày - tung phấn, nhiệt độ
trung bình là 27,1
oC (vụ Xuân 2005), 25,8oC (vụ Xuân 2004) làm cho ngô trỗ
sớm hơn (theo số liệu của Đài Khí tượng thủy văn Thái Nguyên, 2008) [13].
Trung bình 2 vụ Thu Đông 2004 và 2005, thời gian từ gieo đến tung
phấn của các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm ngắn hơn vụ Xuân, biến động từ 54 - 57
ngày. Trong đó, giống QP4 có thời gian từ gieo đến tung phấn ngắn nhất (54
ngày) sớm hơn đối chứng 1 – Q2 3 ngày, tương đương đối chứng 2 – HQ2000
(Q2: 57 ngày; HQ2000: 55 ngày), các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm còn lại có
thời gian từ gieo đến tung phấn tương đương so với đối chứng 1.
Thời gian từ gieo đến tung phấn của các giống ngô thí nghiệm ở vụ Xuân
dài hơn ở vụ Thu Đông từ 7 – 10 ngày. Vì vụ Xuân đầu vụ nhiệt độ thấp, ít
mưa hơn vụ Thu Đông nên cây ngô sinh trưởng chậm hơn, kéo dài giai đoạn
sinh trưởng sinh dưỡng hơn vụ Thu Đông.
b. Giai đoạn từ gieo đến phun râu của các giống ngô thí nghiệm
Trung bình vụ Xuân (2004 và 2005), thời gian từ gieo đến phun râu của
các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm biến động từ 64 - 69 ngày. Trong đó, giống
QP4 có thời gian từ gieo đến phun râu ngắn nhất, ngắn hơn hai đối chứng từ 3 – 5 ngày
(Q2: 69 ngày; HQ2000: 67 ngày). Khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI)
của các giống QPhần mềm thí nghiệm từ 2 - 3 ngày. Trong đó, giống QP1, QP2,
QP4, QP5 có khảng cách ASI là 2 ngày tương đương với đối chứng 2 – HQ2000;
Các giống QP3, QP6 có ASI là 3 ngày tương đương đối chứng 1 – Q2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Trung bình vụ Thu Đông (2004 và 2005), thời gian từ gieo đến phun râu
của các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm ngắn hơn vụ Xuân, biến động từ 56 - 60
ngày. Trong đó, giống QP4 có thời gian từ gieo đến phun râu ngắn nhất (56
ngày) ngắn hơn đối chứng 1 – Q2 4 ngày, tương đương đối chứng 2
(HQ2000: 57 ngày). ASI của các giống QP1, QP3, QP4 là 2 ngày tương
đương đối chứng 2; QP2, QP5 và QP6 là 3 ngày tương đương đối chứng 1.
Tóm lại, qua thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông cho thấy, hai giống QP1
và QP4 có ASI tương đương đối chứng HQ2000.
c. Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm
Số liệu bảng 3.1a và 3.1b (trung bình 2 vụ Xuân và 2 vụ Thu Đông) cho
thấy: Thời gian sinh trưởng của các giống QPhần mềm ở vụ Xuân dài hơn vụ Thu
Đông. Các giống QPhần mềm thí nghiệm ở vụ Xuân có thời gian sinh trưởng biến
động từ 117 - 120 ngày, trong đó giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là QP4
(117 ngày) dài hơn đối chứng Q2 1 ngày và ngắn hơn đối chứng HQ2000 5
ngày (Q2: 116 ngày; HQ2000: 122 ngày); QP1 có thời gian sinh trưởng dài
nhất (120 ngày) dài hơn so với đối chứng 1 và ngắn hơn so với đối chứng 2. Ở
vụ Thu Đông, các giống QPhần mềm có thời gian sinh trưởng biến động từ 114 - 117
ngày, trong đó giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là QP4 (114 ngày)
dài hơn đối chứng 1 (Q2) 2 ngày và ngắn hơn đối chứng 2 (HQ2000) 4 ngày
(Q2: 112 ngày; HQ2000: 118 ngày); QP6 có thời gian sinh trưởng dài nhất
(117 ngày) dài hơn so với đối chứng 1 và ngắn hơn so với đối chứng 2.
Trung bình thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm vụ Thu
Đông ngắn hơn vụ Xuân từ 3 – 6 ngày. Mặc dầu thời gian từ gieo đến trỗ của
các giống QPhần mềm ở vụ Xuân dài hơn nhưng giai đoạn sau trỗ lại ngắn hơn vụ
Thu Đông, do ở vụ Xuân giai đoạn đầu nhiệt độ và độ ẩm thấp, giai đoạn sau
nhiệt độ và độ ẩm cao. Còn vụ Thu Đông thì ngược lại, cuối vụ rét sớm, nhiệt
độ thấp dần và lượng mưa ít hơn đầu vụ nên giai đoạn sinh trưởng sinh thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
kéo dài, quá trình tích luỹ vật chất khô về hạt diễn ra chậm, đặc biệt là vụ Thu
Đông 2004.
Tóm lại, các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm có thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm trung bình sớm. Trong đó, giống QP4 có thời gian sinh trưởng
ngắn nhất.
3.1.1.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm
a. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm
Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Trung bình vụ Xuân (2004 và 2005), chiều
cao cây của các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm biến động từ 197,6 - 217,9 cm,
tương đương đối chứng 2 (HQ2000: 208,0 cm), các giống QP1 – QP5 thấp
hơn đối chứng 1, giống QP6 tương đương đối chứng 1 (Q2: 229,6 cm). Trong
đó, giống QP4 đạt chiều cao cây thấp nhất, giống QP6 có chiều cao cây cao
nhất (217,9cm).
Trung bình vụ Thu Đông (2004 và 2005), chiều cao cây của các giống
ngô QPhần mềm thí nghiệm cao hơn vụ Xuân, biến động từ 208,2 - 227,0 cm, thấp
hơn đối chứng 1 - Q2, tương đương đối chứng 2 - HQ2000 (Q2: 253,1 cm;
HQ2000: 216,0 cm). Giống ngô QP4 có chiều cao cây thấp nhất (208,2 cm),
giống QP6 có chiều cao cây cao nhất (227,0cm).
Tóm lại, các giống ngô QPhần mềm thí nghiệm đều có chiều cao cây thấp hơn
so với Q2 và tương đương HQ2000. Đây là một đặc điểm có lợi vì những
giống ngô QPhần mềm thấp cây sẽ có khả năng chống đổ tốt, hạn chế đổ gẫy, nhất là
trong điều kiện vụ Xuân thường có mưa giông và gió to vào cuối vụ. Giống
QP4 có chi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status