Tình hình lội ngập thành phố Hồ Chí Minh và vấn đề cần giải quyết - pdf 18

Download miễn phí tiểu luận Tình hình lội ngập thành phố Hồ Chí Minh và vấn đề cần giải quyết



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU THÀNH PHỐ 2
1.1. VỊ TRÍ, ĐỊA HÌNH 2
1.1.1. Vị trí 2
1.1.2. Điạ hình 3
1.2. ÐỊA CHẤT – ĐẤT ĐAI 4
1.3. NGUỒN NƯỚC VÀ THỦY VĂN 7
1.3.1. Nguồn nước 7
1.3.2. Thủy văn 8
1.4. KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT 8
1.5. DIỆN TÍCH 10
1.6. DÂN SỐ 10
1.7. QUY HOẠCH VÀ KẾT CẤU ĐÔ THỊ 11
1.8. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 11

CHƯƠNG 2.TÌNH HÌNH LỘI NGẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12
2.1. NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP LỤT Ở TP.HCM 12
2.1.1. NGUYÊN NHÂN DO TÁC ĐỘNG CỦA TỰ NHIÊN 12
2.1.1.1. Do nhiệt độ trái đất tăng và biến đổi khí hậu 12
2.1.1.2. Do mưa 14
2.1.1.3. Do ảnh hưởng của thủy triều 16
2.1.1.4. Vị trí tạo thành của một “đô thị ngập triều” 18
2.1.1.5. Ngập do lũ 20
2.1. 2. NGUYÊN NHÂN DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI (NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 22
2.1.2.1. Do quá trình đô thị hoá 22
2.1.2.2. Những nguyên nhân về kỹ thuật công trình 22
2.1.2.3. Do kênh rạch bị ô nhiễm và san lấp quá nhiều 24
2.1.2.4. Ngập do san lấp mặt bằng làm khu đô thị mới 27
2.1.2.5. Do sai lầm trong quy hoạch đô thị. 27
2.1.2.6. Bất cập trong quản lý đô thị 28
2.1.2.7. Ngập do lún đất. 30
2.1.2.8. Ngập do các công trình chống ngập 31
2.1.2.9. Ngập do ý thức của người dân chưa cao 33
2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA LỘI NGẬP 34
2.2.1. Ảnh hưởng của lội ngập đến đời sống của người dân 34
2.2.1.1. Thiệt hại về con người 34
2.2.1.2. Ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân 35
2.2.1.3. Ngập lụt gây nên kẹt hiện tượng kẹt xe, ùn tắc giao thông 36
2.2.1.4. Ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân 37
2.2.2. Ảnh hưởng của lội ngập đến kinh tế 37
2.2.3. Ảnh hưởng của lội ngập đến môi trường 39
2.2.4. Ngập lụt làm mất diện tích mặt bằng 41
2.3.THỰC TRẠNG NGẬP LỤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41

CHƯƠNG 3 .GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT 46
3.1.NGUYÊN TẮC KHẮC PHỤC 46
3.2. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỤ THỂ 47
3.2.1. Giải pháp xây cống chống ngập 50
3.2.2. Làm sạch hệ thống kênh, rạch 51
3.2.3. Thay đổi hướng phát triển của thành phố. 52
3.2.4. Khắc phục những bất cập trong quản lý. 54
3.2.5. Chống ngập bằng quy hoạch đô thị 54
3.2.6 Làm hồ điều tiết 54
3.2.7. Xây đê bao 57
3.2.8. Dự báo ngập nước đô thị 58
3.2.9. Khuyến khích người dân học bơi 58
3.3. CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐANG TRIỂN KHAI TẠI TP HCM 60
3.3.1. Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM, lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè 60
3.3.2. Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé - kênh Đôi - kênh Tẻ 62
3.3.3. Dự án cải thiện môi trường TP.HCM - Tiểu dự án cải tạo hệ thống thoát nước rạch Hàng Bàng 62
3.3.4. Dự án nâng cấp đô thị TP.HCM (lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm) 63
3.4. Mục tiêu và nhiệm của TP. HCM 63
3.4.1. Mục tiêu 64
3.4.1.1. Mục tiêu từ 2011 – 2015: 64
3.4.1.2. Mục tiêu từ 2015 – 2020: 65
3.4.1.3. Mục tiêu đến năm 2025: 65
3.4.2. Nhiệm vụ 65
3.4.2.1. Tập trung các biện pháp để kéo giảm, xóa các điểm ngập nước hiện hữu và ngăn chặn phát sinh mới 65
3.4.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện các quy hoạch đã được phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ 67
3.4.2.3. Tăng cường trao đổi và hợp tác khoa học, công nghệ với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, chuyên gia trong và ngoài nước 69
3.4.2.4. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ tầng thoát nước, xử lý nước thải đô thị và quản lý ngập lụt đô thị do biến đổi khí hậu 69
3.4.2.5. Phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị 70
3.4.2.6. Nhóm giải pháp về dự án công trình: 71

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72


Vấn đề lội ngập đô thị không chỉ có ở những đô thị của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng mà đây là “vấn nạn” của nhiều đô thị trên thế giới, nhất là đô thị ở các nước đang phát triển- nơi đang có quá trình đô thị hóa quá nhanh nhưng thiếu những giải pháp quy hoạch quản lý và công trình hạ tầng thích ứng. Ngập lụt đô thị đã gây nên những tác động không nhỏ đến sinh hoạt của người dân: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường sống…

Vấn đề lội ngập tại đô thị Hồ Chí Minh đã là vấn đề bức xúc trong nhiều năm qua đối với các cấp lãnh đạo và nhân dân thành phố. Mặc dù đã được sự quan tâm và nói đến nhiều của các cơ quan quản lý, nhà lãnh đạo, báo chí, truyền thông nhưng vấn đề ngập lụt của thành phố vẫn là bài ca muôn thuở chưa có hồi kết. Mỗi mùa mưa về, người ta lại nghe nhiều hơn điệp khúc “ Mưa – ngập- kẹt xe” hay “ Đường ngập, nâng đường – nhà ngập, nâng nhà”, để rồi nhà lại ngập, mãi trong vòng luẩn quẩn.
Hàng loạt giải pháp cho vấn đề ngập lụt đô thị đã được đưa ra và thực hiện như: cải tiến hệ thống thoát nước, nâng đường... nhưng đều tỏ ra không đạt hiệu quả, vì những giải pháp đó chỉ là những giải pháp mang tính “chống đỡ, tình thế, bị động”. Và đã có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều giải pháp đã được áp dụng vào thực tế nhưng do tính chất phức tạp của vấn đề nên tình trạng ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh không những không được giải quyết mà còn có chiều hướng ngày càng gia tăng.

Nguyên nhân chính của vấn đề này là ở đâu và giải quyết như thế nào?


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
1.1. VỊ TRÍ, ĐỊA HÌNH
1.1.1. Vị trí
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10' – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22' – 106 054 ' kinh độ đông, điểm cực bắc ở xã Phú Mỹ (huyện Cần Giờ), điểm cực tây ở xã Thái Mỹ (Củ Chi) và điểm cực đông ở xã Tân An (huyện Cần Giờ). Chiều dài của thành phố theo hướng tây bắc - đông nam là 150 km, còn chiều tây - đông là 75km. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 59km đường chim bay. Thành phố có 12km bờ biển cách thủ đô Hà Nội 1730 km (đường bộ) về phía Nam (nguồn http://www.hochiminhcity.gov.vn/)
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương,
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,
- Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai,
- Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,
- Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.


https://mega.nz/#!kB9SGSaa!XRV3K-DikEPA ... M-9sNK6Rvw
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status