Hệ thống cung cấp điện cho Nhà máy sản xuất máy kéo rộng 50ha - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Hệ thống cung cấp điện cho Nhà máy sản xuất máy kéo rộng 50ha



Vì xí nghiệp sản xuất máy kéo có công suất tính toán rất lớn (Stt=6000kVA) & có ý nghĩa rất quan trọng nên nếu dự phòng bằng máy phát sẽ không có lợi bằng việc cấp điện từ hai đường dây trung áp kéo từ trạm BATG gần nhất (cách nhà máy 2,4km). Ta chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn cho trạm PPTT. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi thanh góp và liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ. Vì đường dây kéo từ trạm BATG là đường dây trên không (ĐDK), loại lộ kép nên cần thiết phải đặt chống sét van bảo vệ tại mỗi phân đoạn thanh góp. Vì mạng cao áp nhà máy ở cấp trung áp 22kV (hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp) nên ta đặt máy biến áp đo lường loại 2 cuộn dây trên mỗi phân đoạn thanh góp.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


5
P.x luyện kim đen
14
1374
1612
10.1
3.7
6
P.x rèn
10.5
435
715
6.7
8.7
7
P.x nhiệt luyện
12
612
716
6.8
7.1
8
Bộ phận nén khí
4.5
390
553
5.9
4.2
9
Kho vật tư
8
50
66
2.1
57.6
10
P.x đúc
4.5
455
566
6.0
3.6
11
Ban quản lý & phòng TK
8
72
90
2.4
40.0
Từ bảng trên ta vẽ được biểu đồ phụ tải toàn xí nghiệp:
Khuôn viên XN
H2.1- Biểu đồ phụ tải của nhà máy sản xuất máy kéo.
Chương II: Thiết kế mạng cao áp nhà máy
Phương án cấp điện:
Như trên đã phân tích, nhà máy sản xuất máy kéo là một nhà máy có quy mô lớn, có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nên ta xếp nó vào hộ loại 1.
Do phụ tải toàn nhà máy là lớn nên ta sẽ đặt một trạm phân phối trung tâm (PPTT) nhận điện từ trạm biến áp trung gian rồi phân phối về cho các trạm biến áp phân xưởng (TBAPX).
Dưới đây sẽ tính toán chi tiết cho mạng cao áp nhà máy bao gồm việc đặt vị trí trạm PPTT, việc lựa chọn dung lượng máy BA cho từng phân xưởng, việc đưa ra sơ đồ cấp điện hợp lý cho nhà máy cùng với việc tính toán để lựa chọn thiết bị lắp đặt.
1. Xây dựng trạm PPTT:
Để đặt trạm PPTT được tối ưu nhất ta phải xác định vị trí trung tâm của nhà máy. Trên sơ đồ mặt bằng nhà máy, vẽ một hệ toạ độ XOY, có vị trí trọng tâm các phân xưởng là (xi,yi) sẽ xác định được vị trí tối ưu M(x,y) để đặt trạm như sau:
;
Thay số cụ thể ta được:
Vậy vị trí tối ưu đặt trạm PPTT là (6,1;4).
Xác định vị trí và số lượng, công suất các trạm biến áp phân xưởng (BAPX)
Căn cứ vào vị trí và công suất tính toán của các phân xưởng, quyết định đặt 9 trạm BAPX. Trong đó cụ thể các trạm cấp điện như sau:
Trạm B1 cấp điện cho PX sửa chữa cơ khí, kho vật tư và ban quản lý+ phòng thiết kế.
Trạm B2 cấp điện cho PX cơ khí số 1.
Trạm B3 cấp điện cho PX cơ khí số 2.
Trạm B4 cấp điện cho PX luyện kim mầu.
Trạm B5 cấp điên cho PX luyện kim đen.
Trạm B6 cấp điện cho PX rèn.
Trạm B7 cấp điện cho PX nhiệt luyện.
Trạm B8 cấp điện cho Bộ phận nén khí.
Trạm B9 cấp điện cho PX đúc.
Các trạm BA B2, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B9 cấp điện cho các phân xưởng quan trọng (xếp loại 1), cần đặt hai máy biến áp.
Trạm B1 cấp cho hộ loại 3 nên chỉ cần đặt một máy biến áp.
Chọn dung lượng MBA:
Trạm B1: Vì trạm này cấp điện cho các hộ loại 3 nên ta chỉ cần đặt một máy biến áp. Do đó: SđmB ³ Stt=90+180+66=336 kVA.
Từ đó ta chọn một máy biến áp đặt cho trạm có dung lượng SđmB = 400 kVA-22kV/0,4kV.
Trạm B2: Vì đã quyết định đặt hai máy biến áp cho trạm, nên:
ị Chọn dùng hai máy biến áp 800kVA-22/0,4 có SđmB=800 kVA. Đối với các trạm khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng dưới đây:
TT
Tên phân xưởng
Stt , kVA
Số máy biến áp
SđmB , kVA
Tên trạm
1
Ban quản lý & phòng thiết kế
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Kho vật tư
336
1
400
B1
2
Phân xưởng cơ khí số 1
935
2
800
B2
3
Phân xưởng cơ khí số 2
1038
2
800
B3
4
Phân xưởng luyên kim mầu
1150
2
1000
B4
5
Phân xưởng luyện kim đen
1612
2
1600 đặt)
B5
6
Phân xưởng rèn
715
2
630
B6
7
Phân xưởng nhiệt luyện
716
2
630
B7
8
Phân xưởng khí nén
553
2
400
B8
9
Phân xưởng đúc
566
2
400
B9
Vạch hai phương án cấp điện.
Như đã phân tích ở phần đầu, nhà máy sản xuất máy kéo là nhà máy có vị trí quan trọng, ta đã xếp nó vào hộ loại 1 nên để đảm bảo độ tin cậy cao & an toàn ta sẽ dùng đường dây trên không, lộ kép dẫn điện từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy. Mặt khác, để đảm bảo tính mỹ quan và an toàn, mạng cao áp nhà máy sẽ đi cáp ngầm. Từ trạm PPTT đến B1 ta dùng cáp không lộ đơn (vì cấp cho hộ loại 3), còn đến các trạm biến áp còn lại cấp điện cho các phân xưởng chính ta dùng cáp không lộ kép.
Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp phân xưởng và trạm PPTT trên mặt bằng, ta có thể đề ra 2 phương án khả thi đi dây mạng cao áp như sau:
Phương án 1: Các trạm biến áp được cấp trực tiếp tự trạm PPTT (tương ứng với sơ đồ mạng hình tia).
Phương án 2: Các trạm biến áp xa trạm PPTT được lấy điện liên thông qua các trạm ở gần trạm PPTT.
10
6
9
8
5
Khuôn viên xí nghiệp
7
2
1
4
11
3
PPTT
10
6
9
8
5
Khuôn viên xí nghiệp
7
2
1
4
11
3
PPTT
Sau đây là việc tính toán chi tiết bao gồm tất cả công việc từ thiết kế phương án khả thi đi dây cao áp đến việc lựa chọn cáp thích hợp.
Tính toán lựa chọn dây dẫn từ BATG về trạm PPTT.
Đường dây cung cấp kéo từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy dài 2,4km, sử dụng đường dây trên không là dây nhôm lõi thép lộ kép. Vì đường dây cao áp 22kV cấp cho nhà máy có khoảng cách ngắn như vậy, nên tiết diện dây dẫn được chọn theo điều kiện kinh tế.
Tra cẩm nang, ta có được thời gian sử dụng công suất lớn nhất ứng với mhà máy sản xuất máy kéo là Tmax= 4200h. Với giá trị của Tmax, dây dẫn AC ta tra bảng có được: Jkt= 1,1 A/mm2 ( mật độ dòng kinh tế). Từ đó:
Vậy ta chọn dây nhôm, lõi thép tiết diện 70mm2 – (2´AC-70).
Sau đây ta sẽ kiểm tra dây đã chọn theo điều kiện dòng sự cố (phát nóng) và điều kiện tổn thất điện áp (DU).
Theo điều kiện phát nóng: Tra bảng dây AC-70 có Icp=280 A (đặt ngoài trời). Khi xảy ra sự cố, tức là khi đứt một đường dây thì đường dây còn lại sẽ chuyển tải toàn bộ công suất đến nhà máy, do vậy:
Isc=2.Itt=2.93=186 A.
Vậy Isc < Icp à Điều kiện phát nóng thoả mãn.
Theo điều kiện tổn thất điện áp: Tra bảng với dây AC-70 ta được r0=0,46 W/ km; x0=0,4 W/ km ị Tổng trở trên đoạn dây này là: Z=(r0.l+jx0.l)/2=0,55+j0,48. Do đó:
Như vậy việc chọn loại dây AC-70 dùng để đưa điện từ BATG về trạm PPTT là thoả mãn các điều kiện về độ an toàn và tổn thất cho phép.
Tính toán lựa chọn cáp từ PPTT đến các trạm BAPX.
Dự định thiết kế hai phương án đều có chung những đặc điểm sau:
Đường dây cung cấp từ BATG về PPTT
Số trạm biến áp và số máy biến áp trên một trạm là như nhau ở cả hai phương án.
Vì vậy khi so sánh kinh tế kỹ thuật hai phương án ta chỉ tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp hai phương án.
Dự định dùng cáp đồng, đai thép, cách điện XLPE của hãng FURUKAWA của Nhật Bản có các thông số kỹ thuật như sau:
Phương án 1:
Chọn cáp từ PPTT đến B1:
Vì đường dây này dùng cáp lộ đơn chuyên tải công suất đến 3 nơi nên;
Imax=
Với cáp đồng & Tmax=4200h ị Jkt=3,1 A/mm2
Vậy ta chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu 35 mm2 đ XLPE(3´35).
Chọn cáp từ PPTT đến B2:
Vì trên đường dây này ta dùng cáp không lộ kép nên:
Imax= ị
Vậy trên tuyến này ta chọn cáp có tiết diện 35 mm2 đ 2´XLPE(3´35).
Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi vào bảng sau:
Đường cáp
F, mm2
L, m
Đơn giá (đ/m)
Thành tiền (đ)
PPTT – B1
35
80
105.000
8.400.000
PPTT – B2
35
130
105.000
13.650.000
PPTT – B3
35
100
105.000
10.500.000
PPTT – B4
35
75
105.000
7.875.000
PPTT – B5
35
40
105.000
4.200.000
PPTT – B6
35
80
105.000
8.400.000
PPTT – B7
35
30
105.000
3.150.000
PPTT – B8
35
50
105.000
5.250.000
PPTT – B9
35
50
105.000
5.250.000
Cộng:
K1=66.675.000đ
Vậy vốn đầu tư cho mạng cao áp ở phương án 1 là K1=66,675 triệu đồng.
Tiếp đó ta xác định tổng tổn thất điện năng trên mạng cao áp nhà máy, theo công thức sau:
D A= DPmax.t=
T...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status