Thiết kế lưới điện khu vực gồm các hộ tiêu thụ loại 1 và loại 3 - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế lưới điện khu vực gồm các hộ tiêu thụ loại 1 và loại 3



MỤC LỤC
CHƯƠNG I 2
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN ĐIỆN, PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT SƠ BỘ TRONG HỆ THỐNG 2
1.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN ĐIỆN VÀ PHỤ TẢI 2
1.1.1 Phân tích đặc điểm của nguồn 2
1.1.2 Phân tích đặc điểm của phụ tải điện 2
1.2.CÂN BẰNG CÔNG SUẤT SƠ BỘ TRONG HỆ THỐNG 3
1.2.1 Cân bằng công suất tác dụng 3
1.2.2 Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống 4
 
CHƯƠNG 2 6
LẬP VÀ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 6
2.1.Dự kiến các phương án của mạng điện: 6
2.2 Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật cho từng phương án 7
2.2.1 Chọn điện áp định mức 7
2.2.2 Chọn tiết diện dây dẫn cho từng phương án : 8
2.2.3 Xác định tổn thất điện áp trong mạng điện 9
2.3.Tính toán kỹ thuật cho từng phương án 10
2.3.1 Phương án 1 10
2.3.2 Phương án II 15
2.3.3 Phương án III 18
2.3.4 Phương án IV 21
2.3.5 Phương án V 23
 
CHƯƠNG 3 29
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ 29
3.1 Tính chi phí cho phương án 1 30
3.2 Phương án 2 : 31
3.3 Phương án 3 31
3.4 Phương án 4 : 32
3.5 Phương án 5 32
 
CHƯƠNG 4 34
CHỌN SỐ LƯỢNG MBA VÀ SƠ ĐỒ ĐI DÂY CHO TOÀN MẠNG 34
4.1 Lựa chọn máy biến áp 34
4.1.1 Lựa chọn số lượng máy biến áp 34
4.1.2 Chọn công suất của máy biến áp 34
4.2 Chọn sơ đồ nối dây các trạm biến áp 36
4.2.1 Trạm BA nguồn : 36
4.2.2 Trạm BA cuối (trạm BA phân phối cho tải ) 37
4.3 Sơ đồ đi dây của toàn mạng điện 38
 
CHƯƠNG 5 39
TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA MẠNG VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CHO MẠNG ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ CỰC ĐẠI 39
5.1 Chế độ xác lập của mạng điện. 39
5.1.1 Chế độ phụ tải cực đại. 39
5.1.1.1 Mạch nhánh N34 39
5.1.1.2 Nhánh N21, N65 42
5.1.1.3 Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống : 44
5.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 44
5.1.3 Chế độ xác lập sau sự cố 47
 
CHƯƠNG 6 49
XÁC ĐỊNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN ĐẦU ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 49
6.1 XÁC ĐỊNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI 49
6.1.1 Chế độ max 49
6.1.2 Chế độ min 50
6.1.3 Chế độ xác lập sau sự cố 50
6.2 LỰA CHỌN ĐẦU ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 50
6.2.1 Lựa chọn đầu điều chỉnh điện áp cho trạm BA1 52
6.2.2 Lựa chọn đầu điều chỉnh điện áp cho các trạm BA còn lại 54
 
CHƯƠNG 7 55
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ _KĨ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 55
7.1 Vốn đầu tư xây dựng mạng điện 55
7.2 Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện 55
7.3 Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện 56
7.4 Chi phí và giá thành mạng điện 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

N3 ) :
∆UscN35%= ∆UscN3%+ ∆U35bt%=8,82+4,53=13,35%
Tra thông số đường dây và thay số liệu vào công thức (2.7), (2.8) và ( 2.9 ) ta có Bảng kết quả tổn thất điện áp trong mạng :
Đường dây
Số mạch
Loại dây
Chiều dài
ro
xo
Ri
Xi
∆Ubti%
∆Usci%
N1
2
AC70
67,082
0,46
0,44
15,43
14,75
4,1
8,2
N2
2
AC70
53,852
0,46
0,44
12,39
11,85
4,5
9,0
N3
2
AC150
44,721
0,21
0,416
4,696
9,302
4,41
8,82
N4
2
AC70
53,852
0,46
0,44
12,39
11,85
4,5
9,0
3-5
1
AC95
50,99
0,33
0,429
16,827
21,875
4,53
N6
2
AC70
60,828
0,46
0,44
13,99
13,38
4,04
8,08
Bảng 2.3.7
Vậy : ∆Ubtmax%= 8,94%và ∆Uscmax%=13,35%
2.3.3 Phương án III
*Sơ đồ phương án III :
Ta có :
*Công suất truyền tải trên lộ 4-3 ở chế độ phụ tải cực đại :
S43max = S4max = P4max2+Q4max2= 302+14,529 2=33,337 MVA
*Công suất truyền tải trên lộ N3 ở chế độ phụ tải cực đại :
PN3max= P43max+P3max = 30 + 38 = 68 MVA
QN3max = Q43max +Q3max = 14,529 + 18,403 = 32,932 MVAr
⟹SN3max = S43max + S3max = (P43max+P3max⁡)2+(Q43max+Q3max)2
= (30+38)2+(14,529+18,403)2=75,555 MVA
Công suất truyền tải trên lộ 6-5 ở chế độ phụ tải cực đại :
P65max = P5max = 20 MW
Q65max = Q5max = 9,686 MVAr
⟹S65max =S5max = P5max2+ Q5max2=202 + 9,6862=22,222 MVA
*Công suất truyền tải trên lộ N6 ở chế độ phụ tải cực đại :
PN6max= P6max + P65max = 24 + 20 = 44 MW
QN6max = Q6max + Q65max = 11,623 + 9,686 = 21,309 MVAr
⟹SN6max = PN6max2+ QN6max2= 442+ 21,3092=48,888 MVA
Chọn điện áp định mức cho mạng điện :
Thay số liệu tính toán vào công thức (2.1) ta có bảng kết quả tính toán sau :
Đường dây
N1
N2
N3
4-3
N6
6-5
P (MW)
22
30
68
30
44
20
L (km)
67,082
53,852
44,721
41,231
60,828
41,231
Uđm i (kV)
88,846
100,277
146,067
99,084
120,025
82,486
Uđm (kV)
110
Bảng 2.3.8
Lựa chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện :
Thay số liệu tính toán lần lượt vào các công thức (2.4),(2.3),(2.2) và (2.6) ta có bảng kết quả tính toán sau :
Đường dây
Số mạch
Smaxi
(MVA)
Ilvmaxi
(A)
Isci
(A)
Ftti
mm2
Ftci
Icpi
(A)
N1
2
24,444
64,15
128,3
58,35
AC70
265
N2
2
33,333
87,476
174,952
79,524
AC70
265
N3
2
75,555
198,28
396,56
180,25
AC185
510
43
2
33,333
87,476
174,952
79,524
AC70
265
N6
2
48,888
128,3
256,6
116,64
AC120
380
6-5
1
22,222
116,64
106,04
AC95
330
Bảng 2.3.9
Vậy từ kết quả của bảng trên tất cả các dây dẫn trên các lộ đều đảm bảo điều kiện phát nóng.
c. Xác định tổn thất điện áp trong mạng điện :
* Thay các số liệu tính toán trên lần lượt vào công thức (2.7),(2.8) và ( 2.9 ) ta có bảng kết quả tính toán tổn thất điện áp của mạng điện như sau :
Đường dây
Số mạch
Loại dây
Chiều dài
ro
xo
Ri
Xi
∆Ubti%
∆Usci%
N1
2
AC70
67,082
0,46
0,44
15,43
14,75
4,1
8,2
N2
2
AC70
53,852
0,46
0,44
12,39
11,85
4,5
9,0
N3
2
AC185
44,721
0,17
0,409
3,8
9,15
4,63
9,26
4-3
2
AC70
41,231
0,46
0,44
9,48
9,07
3,44
6,88
N6
2
AC120
60,828
0,27
0,423
8,21
12,87
5,25
10,5
6-5
1
AC95
41,231
0,33
0,429
13,61
17,69
3,67
Bảng 2.3.10
Tổn thất điện áp trên lộ N4-3 ở chế độ bình thường :
∆UN43bt%= ∆UN3bt%+ ∆U43bt%=4,63+3,44=8,07 %
Sự cố xảy ra trên lộ N3 ( đứt một mạch N3 ) nặng nề hơn sự cố xảy ra trên lộ 4-3 ( đứt một mạch trên lộ 4-3 ).Do vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố trên lộ N3-4 :
∆UN32scmax%= ∆UscN3%+ ∆U43bt%=9,26+3,44=12,7%
Tổn thất điện áp trên lộ N6-5 ở chế độ bình thường :
∆UN65bt%= ∆UN6bt%+ ∆U65bt%=5,25+3,67=8,92%
Tổn thất điện áp trên lộ N65 ở chế độ sự cố ( đứt 1 mạch trên lộ N6 ) :
∆UscN65%= ∆UscN6%+ ∆U65bt%=10,5+3,67=14,17%
Vậy: => ∆Ubtmax%=8,92% và ∆Uscmax%= 14,17%
2.3.4 Phương án IV
* Sơ đồ phương án IV :
Công suất tác dụng chạy trên lộ N2 ở chế độ phụ tải cực đại :
PN2 max=Pmax1+Pmax2=22+30=52 MW
Công suất phản kháng chạy trên lộ N2 ở chế độ phụ tải cực đại :
QN2 max=Qmax1+Qmax2=10,655+14,529=25,184 MVAr
⟹SN2 = PN2 max2+QN2 max2=522+25,1842=57,777(MVA)
Công suất chạy trên lộ 1-2 :
S1_2max=Smax1=Pmax12+Qmax12= 222+10,6552= 24,444 (MVA)
Xác định điện áp định mức của mạng điện:
Thay số liệu vào công thức (2,1) ta có bảng kết quả điện áp định mức sau :
Đường dây
N2
1-2
N3
4-3
N6
6-5
P MW
52
22
68
30
44
20
L km
53,852
50,99
44,721
41,231
60,828
41,231
Uđm i kV
129,17
87,12
146,07
99,08
120,02
82,49
Uđm kV
110
Bảng 2.3.13b
Lựa chọn tiết diện dây dẫn của mạng điện :
Thay số liệu tính toán lần lượt vào các công thức (2.4),(2.3),(2.2) và (2.6) ta có bảng kết quả về tiết diện dây dẫn trên các đường dây :
Đường dây
Số mạch
Smaxi
(MVA)
Ilvmaxi
(A)
Isci
(A)
Ftti
mm2
Ftci
Icpi
(A)
N2
2
57,777
151,63
303,26
137,85
AC150
445
1-2
2
24,444
64,15
128,3
58,32
AC70
265
N3
2
75,555
198,28
396,56
180,25
AC185
510
4-3
2
33,333
87,476
174,952
79,524
AC70
265
N6
2
48,888
128,3
256,6
116,64
AC120
380
6-5
1
22,222
116,64
106,04
AC95
330
Bảng 2.3.14 : Như vậy từ bảng ta thấy dòng sự cố max chạy trên các lộ đều đảm bảo điều kiện phát nóng : Iscmax<Icp . vậy tất cả các dây dẫn trên các lộ đều đảm bảo điều kiện phát nóng.
Xác định tổn thất điện áp của mạng điện :
* Thay số liệu tính toán vào công thức (2.7),(2.8) và ( 2.9 ) ta có bảng kết quả tổn thất điện áp trong mạng :
Đường dây
Số mạch
Loại dây
Chiều dài
ro
xo
Ri
Xi
∆Ubti%
∆Usci%
N2
2
AC150
53,852
0,21
0,416
5,65
11,2
4,76
9,52
2-1
2
AC70
50,99
0,46
0,44
11,73
11,22
3,12
6,24
N3
2
AC185
44,721
0,17
0,409
3,8
9,15
4,63
9,26
4-3
2
AC70
41,231
0,46
0,44
9,48
9,07
3,44
6,88
N6
2
AC120
60,828
0,27
0,423
8,21
12,87
5,25
10,5
6-5
1
AC95
41,231
0,33
0,429
13,61
17,69
3,67
Bảng 2.3.15
Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường trên mạch N2-1 :
∆UbtN2_1%=∆UbtN2%+∆Ubt21%=4,76+3,12=7,88%
ở chế độ sự cố thì tổn thất điện áp lớn nhất trên mạch N2-1 khi sự cố xảy ra đứt một mạch N2:
∆UscN2_1%=∆UscN2+∆Ubt2_1=9,52 +3,12=12,64%
Theo phương án trên ta có : ∆UN43bt%=8,02% ; ∆UN32scmax%=12,75%
∆UN65bt%=8,92% ; ∆UscN65%=14,17%
Vậy: => ∆Ubtmax%=8,92% và ∆Uscmax%= 14,17%
2.3.5 Phương án V
*Sơ đồ phương án V :
Xác định chiều dòng công suất chạy trên mạch vòng N13_4N2 :
Giả sử rằng mạch điện đồng nhất và sử dụng cùng một tiết diện dây dẫn. Chiều dòng công suất như hình vẽ.
Ta có : LN3 = 44,721 (km) , L3_4 = 41,231 (km) , LN4 = 53,852(km)
Dòng công suất chạy trên đoạn 3 :
SN3= s3(L3_4+LN4)+S4LN4LN3 + L3_4+ LN4
Dòng công suất tác dụng chạy trên đoạn N3 :
PN13=P3(L34+ LN4)+P4LN4LN3 + L34+ LN4
= 38 41,231+53,852+ 30.53,85244,721+41,231+53,852 =37,4 MW
Dòng công suất phản kháng chạy trên đoạn N3 :
QN3= Q3(L3_4+ LN4)+Q4LN4LN3 + L3_4+ LN4
=18,40341,231+53,852+ 14,529.53,85244,721+41,231+53,852 =18,113 MVAr
⟹SN3=PN3+ jQN3 = 37,4 + 18,113j (MVA)
Dòng công suất chạy trên đoạn 4N :
SN4= PN4+ jQN4
Dòng công suất tác dụng chạy trên đoạn N4:
PN4=P4(L3_4 +LN3)+P 3LN3LN3+ L3_4+ LN4
=30 41,231+44,721+ 38.44,72144,721+41,231+53,852= 30,6 MW
Dòng công suất phản kháng chạy trên đoạn 4N2:
QN4= Q4(L3_4+LN3)+Q3LN3LN3+ L3_4+ LN4
=14,52941,231+44,721+18,403.44,72144,721+41,231+53,852=14,819 MVAr
⟹ Dòng công suất chạy trên đoạn N4:
SN4= PN4+ jQN4 = 30,6 + 14,819j (MVA)
Ta thấy : SN3 < S3 , nên điểm 3 là điểm phân công suất. Do vậy điểm 4 là điểm có điện áp thấp nhất.
⇒ Dòng công suất chạy trên đoạn 3-4 :
S43 = S3 - SN3 = (38 + 18,403j) – (37,4 + 18,113j) = 0,6 + 0,29j (MVA)
Xác định điện áp định mức của mạng điện : Thay số liệu tính toán vào công thức (2.1) ta có bảng điện áp định mức cho các lộ :
Lộ
N2
2-1
N3
N4
3-4
N6
6-5
L km
53,852
50,99
44,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status