Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Công nghệ MAN-E và ứng dụng trên mạng Viễn thông Hà Nội



Mục lục
 
Danh mục hình vẽ
 
Thuật ngữ viết tắt
 
Lời nói đầu
1
 
Chương I: Tổng quan về MAN-E
9
 
1.1 Khái niệm MAN-E
9
 
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
9
 
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
9
 
1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ MAN-E
11
 
1.3 Các dịch vụ MAN-E
12
 
1.3.1 Dịch vụ E-Line
13
 
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
13
 
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
1.4 Kết luận chương 14
15
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
16
 
2.1 Công nghệ IP
16
 
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
17
 
2.3 MPLS/VMPLS
20
 
2.3.1 MPLS
20
 
2.3.2 VMPLS – Mạng riêng ảo MPLS lớp 3 (MPLS VPN)
22
 
2.4 GMPLS
23
 
2.5 Gigabit Ethernet
24
 
2.6 WDM
27
 
2.7 Công nghệ mạch vòng Ring RPR
30
 
2.8 Kết luận
32
 
Chương III: Ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
33
 
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội
33
 
3.2 Tổng quan mạng viễn thông Hà Nội
34
 
3.2.1 Chuyển mạch
34
 
3.2.2 Truyền dẫn
35
 
3.2.3 Băng rộng:
39
 
3.3 Ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội
42
 
3.3.1 Cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.1.1 Cấu trúc MAN-E Viễn thông Hà Nội
3.3.1.2 Công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng 42
42
44
3.3.2 Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
44
 
3.3.2.1 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới điểm
44
 
3.3.2.2 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới đa điểm
45
 
3.3.2.3 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC
46
 
3.3.2.5 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC
47
 
3.3.2.6 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội tỉnh tốc độ cao
48
 
3.3.2.7 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao
49
 
3.3.2.8 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN quốc tế tốc độ cao
50
 
3.3.2.9 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao
51
 
3.3.2.10 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH
51
 
3.4. Kết luận chương III
52
 
Kết luận
53
 
Tài liệu tham khảo
54
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ác loại hình dịch vụ truyền dữ liệu và có xu hướng chuyển dần lưu lượng của các dịch vụ thoại sang truyền tải theo các giao thức truyền dữ liệu (ví dụ như dịch vụ thoại qua IP (VoIP).. Trong khi đó, các cơ sở hạ tầng mạng SDH hiện có khó có khả năng đáp ứng nhu cầu truyền tải lưu lượng gia tăng trong tương lai gần. Do vậy yêu cầu đặt ra là cần có một cơ sở hạ tầng truyền tải mới để có thể đồng thời truyền tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có và lưu lượng của các loại hình dịch vụ mới khi chúng được triển khai. Đó chính là lý do của việc hình thành một hướng mới của công nghệ SDH, đó là SDH thế hệ kế tiếp SDH-NG.
Các công nghệ để tạo ra SDH-NG được tập hợp chung trong một khái niệm đó là khái niệm truyền dữ liệu qua mạng SDH DoS (data over SDH). DoS là cơ cấu truyền tải lưu lượng cung cấp một số chức năng và các giao diện nhằm mục đích tăng hiệu quả của việc truyền dữ liệu qua mạng SDH. Mục tiêu quan trọng nhất mà các hướng công nghệ nói trên cần thực hiện được đó là phối hợp hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện chức năng cài đặt/chỉ định băng thông cho các dịch vụ một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng tới lưu lượng đang được truyền qua mạng SDH hiện tại. Điều này có nghĩa là mạng sẽ đảm bảo được chức năng hỗ trợ truyền tải lưu lượng dịch vụ của mạng hiện có và triển khai các loại hình dịch vụ mới.
Hình 2.4 Mô hình giao thức trong SDH-NG
Thêm vào đó, SDH-NG cung cấp chức năng đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS với mức độ chấp nhận nào đó cho các loại hình dịch vụ mới; mềm dẻo và linh hoạt trong việc hỗ trợ truyền tải lưu lượng truyền tải bởi các giao thức khác nhau qua mạng.
Cơ cấu của DoS bao gồm 3 giao thức chính:
Thủ tục đóng khung tổng quát GFR (generic framing procedure)
Kỹ thuật liên kết chuỗi ảo VC (virtual concatenation)
Cơ cấu điều chỉnh dung lượng đường thông LCAS (link capacity adjustment scheme).
Cả 3 giao thức này đã được ITU-T chuẩn hoá lần lượt bởi các tiêu chuẩn G.7041/Y.1303, G.707, G.7042/Y.1305. Giao thức GFP cung cấp thủ tục đóng gói khung dữ liệu cho các dạng lưu lượng khác nhau (Ethernet, IP/PPP, RPR, kênh quang..) vào các phương tiện truyền dẫn TDM như là SDH hay hệ thống truyền tải quang OTN (optical transport network). Giao thức VC cung cấp những thủ tục cài đặt băng thông cho kênh kết nối mềm dẻo hơn so với những thủ tục áp dụng trong hệ thống truyền dẫn TDM trước đó. Giao thức LCAS cung cấp thủ tục báo hiệu đầu cuối tới đầu cuối để thực hiện chức năng điều chỉnh động dung lượng băng thông cho các kết nối khi sử dụng VC trong kết nối SDH. 
Ưu điểm của SDH-NG
Cung cấp các kết nối có băng thông cố định cho khách hàng
Độ tin cậy của kênh truyền dẫn cao, trễ truyền tải thông tin nhỏ.
Các giao diện truyền dẫn đã được chuẩn hóa và tương thích với nhiều thiết bị trên mạng.
Thuận tiện cho kết nối truyền dẫn điểm -điểm
Quản lý dễ dàng
Công nghệ đã được chuẩn hóa
Thiết bị đã được triển khai rộng rãi
Nhược điểm của SDH-NG
Công nghệ SDH được xây dựng nhằm mục đích tối ưu cho truyền tải lưu lượng chuyển mạch kênh, không phù hợp với truyền tải lưu lượng chuyển mạch gói.
Do cấu trúc ghép kênh phân cấp nên cần nhiều cấp thiết bị để ghép tách, phân chia giao diện đến khách hàng.
Khả năng nâng cấp không linh hoạt và giá thành nâng cấp là tương đối đắt.
Không phù hợp với tổ chức mạng theo cấu trúc Mesh.
Khó triển khai các dịch vụ ứng dụng Multicast
Dung lượng băng thông giành cho bảo vệ và phục hồi lớn
cách cung cấp kết nối phức tạp, thời gian cung ứng kết nối dài.
2.3 MPLS/VMPLS
2.3.1 MPLS
MPLS là một công nghệ đóng vai trò then chốt trong các mạng đô thị mặc dù công nghệ này không được thiết kế dành riêng cho thị trường mạng đô thị.
Hình 2.5 Truyền tải công nghệ MPLS trong MEN
Nguyên lý hoạt động chủ yếu của  thực hiện trong công nghệ MPLS là thực hiện gắn nhãn cho các loại gói tin cần chuyển đi tại các bộ định tuyến nhãn biên LER, sau đó các gói tin này sẽ được trung chuyển qua các bộ định tuyến chuyển mạch nhãn đường LSR. Các đường chuyển mạch nhãn LSP được thiết lập bởi người điều quản lý mạng trên cơ sở đảm bảo một số yêu cầu kỹ thuật nhất định như là mức độ chiếm dụng đường thông, khả năng tắc nghẽn, chức năng kiến tạo đường hầm….Như vậy, sự hoạt động chuyển mạch các LSP cho phép MPLS có khả năng tạo ra các kết nối đầu cuối tới đầu cuối như đối với công nghệ ATM hay Frame Relay và cho phép truyền lưu lượng qua các tiện ích truyền tải khác nhau mà không cần bổ thêm các giao thức truyền tải hay cơ cấu điều khiển ở phân lớp 2. Những chức năng chủ yếu của công nghệ MPLS đã được mô tả và định nghĩa trong các tài liệu của tổ chức IETF (RFC 3031, 3032). Phương pháp chuyển mạch nhãn ứng dụng trong công nghệ MPLS cho phép các bộ định tuyến thực hiện định tuyến gói tin nhanh hơn do tính đơn giản của việc xử lý thông tin định tuyến chứa trong nhãn. Một chức năng quan trọng nữa được thực hiện trong MPLS đó là thực hiện các kỹ thuật lưu lượng, các kỹ thuật này cho phép thiết lập các đường thông các thông số thực hiện mạng để có thể truyền tải lưu lượng với các cấp dịch vụ và chất lượng dịch vụ khác nhau (RFC 2702). Một chức năng quan trong nữa được cung cấp trong MPLS đó là khả năng kiến tạo các kết nối đường hầm để cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo (VPN). Mạng thực hiện trên cơ sở công nghệ MPLS cho phép giảm độ phức tạp điều khiển và quản lý mạng do việc truyền tải lưu lượng xuất phát từ nhiều loại hình giao thức khác nhau. Công nghệ MPLS hiện tại đang được phát triển theo hai hướng: MPlS (Multi Protocol lamda Switching) và GMPLS (Generalized Multiprotocol Label Switching). MPlS tập trung vào xây dựng ứng dụng truyền tải IP qua mạng quang, cụ thể là tìm kiếm các giải pháp chuyển tải luồng lưu lượng IP vào các bước sóng quang. Trong khi đó GMPLS tập trung vào việc xây dựng nền tảng điều khiển cho mạng MPLS nhằm tích hợp chức năng quản lý của các cách truyền tải khác nhau như là IP, SDH, Ethernet … trên một nền tảng quản lý thống nhất.
Ưu điểm
MPLS có thể áp dụng phù hợp với hầu hết các cấu trúc tô-pô mạng (mesh hay ring).
MPLS cho phép truyền tải đa dịch vụ với hiệu suất truyền tải cao. Chức năng điều khiển quản lý lưu lượng trong MPLS cho phép truyền tải lưu lượng các loại hình có yêu cầu về QoS.
MPLS cho phép định tuyến gói tin với tốc độ nhanh do giảm thiểu việc xử lý thông tin định tuyến
MPLS cho có khả năng kiến tạo kết nối đường hầm. Dựa trên khả năng này nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp các dịch vụ kết nối ảo (ví dụ như TLS ở mức 2, VPN ở mức 3).
MPLS có khả năng phối hợp tốt với IP để cung cấp các dịch vụ mạng riêng ảo trong môi trường IP và kết hợp với chức năng RSVP để cung cấp dịch vụ có QoS trong môi trường IP (RSVP-TE LSPs)
Nhược điểm
Khả năng hồi phục mạng không nhanh khi xảy ra sự cố hư hỏng trên mạng.
Khi triển khai một công nghệ mới như MPLS đòi hỏi các nhân viên quản lý và
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status