Điều khiển luồng trong mạng truyền số liệu + code - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Điều khiển luồng trong mạng truyền số liệu

CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP TẦN SỐ
1. Nguyên tắc chung về tổ hợp tần số :
Nguyên tắc chung của tổ hợp tần số là tạo ra một tần số chuẩn để cung cấp cho quá trình chuyển đổi tần số. Ta biết đầu ra của bộ tổ hợp tần số là một tín hiệu đơn biên có tần số mong muốn fLO , theo nguyên tắc trong các máy thu phát vô tuyến thì bộ tổ hợp tần số sẽ cấp cho khối trộn tần một tần số chuẩn. Một tín hiệu đơn biên trong miền tần số tương đương với một sóng sin thuần trong miền thời gian. Độ lệch pha và biên độ có tính hệ thống hay ngẫu nhiên từ những giá trị mong muốn sẽ sinh ra năng lượng không cần thiết trong những tần số khác. Khi đó năng lượng này được trộn với tín hiệu cao tần thu được hay điều chế với tín hiệu cơ bản và nó tạo ra tín hiệu đơn biên ngoài mong muốn. Nhiễu pha và tạp âm là hai tham số chính để đánh giá chất lượng của khối tổ hợp tần số. Sau đây chúng ta cùng tìm phương pháp tính nhiễu pha và tạp âm, nghiên cứu những ảnh hưởng của chúng đến hệ thống thu phát vô tuyến.


MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1 : TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG 3
1.1. Khái quát mạng viễn thông 3
1.1.1. Chức năng mạng viễn thông 3
1.1.2. Các thành phần trong mạng viễn thông 4
1.1.2.1. Thiết bị đầu cuối 5
1.1.2.2. Trung tâm chuyển mạch 5
1.1.2.3. Tuyến truyền dẫn 6
1.1.2.4. Các thành phần khác 6
1.2. Các cách chuyển mạch 7
1.2.1. Chuyển mạch kênh 7
1.2.2. Chuyển mạch tin 8
1.2.3. Chuyển mạch gói 9
1.2.4. Chuyển mạch ATM 9
1.3. Các môi trường truyền 11
1.3.1.Khái niệm 11
1.3.2. Các môi trường truyền cơ bản 11
1.3.2.1. Dây trần 11
1.3.2.2. Cáp xoắn đôi 12
1.3.2.3. Cáp đồng trục 12
1.3.2.4. Ống dẫn sóng 13
1.3.2.5. Cáp sợi quang 14
1.3.2.6. Vi ba 15
1.3.2.7. Thông tin vệ tinh 15
1.4. Các cấu hình mạng 16
1.4.1. Mạng bus 16
1.4.2. Mạng hình sao 17
1.4.3. Mạng hình lưới 18
1.4.4. Mạng vòng 19
1.5. Mô hình tham chiếu OSI 19
1.5.1. Mô hình OSI 19
1.5.2. Chức năng của các tầng trong mô hình OSI 20
1.5.3. Quan hệ giữa các lớp trong mô hình 25
Chương 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN LUỒNG 28
2.1. Tổng quan về điều khiển luồng 28
2.1.1. Giới thiệu chung 28
2.1.2. Mục đích của điều khiển luồng 28
2.1.3. Giữ chậm trong tầng mạng 29
2.1.4. Sự đối xử công bằng 30
2.1.5. Tràn bộ đệm 31
2.1.6. Các phương pháp kiểm soát luồng dữ liệu 34
2.2. Các phương pháp điều khiển luồng 37
2.2.1. End to end 39
2.2.2. Node by node 45
2.2.3. Phương pháp Isarithmic 48
2.3. Các phương pháp điều khiển luồng dựa trên điều chỉnh tốc độ vào 48
2.3.1. Kết hợp định tuyến tối ưu và điều khiển luồng 49
2.3.2. Điều khiển luồng max – min 56
2.3.3. Các tốc độ vào trong môi trường động 56
Chương 3 : Ứng dụng điều khiển luồng max – min xây dựng chương trình tính toán cho một mạng cụ thể 59
3.1. Điều khiển luồng của một số mạng cụ thể 59
3.1.1. Điều khiển luồng trong mạng ARPANET 59
3.1.2. Điều khiển luồng trong mạng TYMNET 60
3.1.3. Điều khiển luồng trong mạng SNA 61
3.1.4. Điều khiển luồng trong mạng Codex 62
3.1.5. Điều khiển luồng trong mạng X25 63
3.2. Điều khiển luồng max – min 63
3.3. Xây dựng chương trình tính toán bằng ngôn ngữ pascal 66
3.3.1. Thuật toán điều khiển luồng max – min 66
3.3.2. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển luồng Max - min 68
3.3.3. Mô phỏng một mạng được điều khiển luồng Max-min 70
Kết luận 72
Phụ lục: Chương trình Pascal mô phỏng điều khiển luồng Max – min 73
Tài liệu tham khảo 79


cP3K7Us8oyGd54N
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status