Đề xuất phương án mở tuyến bus Bến xe Phùng - Yên Nghĩa - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Đề xuất phương án mở tuyến bus Bến xe Phùng - Yên Nghĩa



MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
DANH MỤC HÌNH VẼ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
Mở đầu 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VTHKCC VÀ QUY HOẠCH TUYẾN VTHKCC TRONG ĐÔ THỊ 4
1.1.Khái niệm và phân loại tuyến VTHKCC 4
1.1.1. Khái niệm tuyến VTHKCC 4
1.1.2. Phân loại tuyến VTHKCC 5
1.2. Tổng quan về VTHKCC trong thành phố. 8
1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của VTHKCC. 9
1.2.2.Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị. 10
1.2.3.Các dạng mạng lưới tuyến VTHKCC. 11
1.3. Tổng quan về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 12
1.3.1.Khái quát chung về quy hoạch GTVTĐT. 12
1.3.2.Quy trình lập quy hoạch GTVT. 15
1.3.3.Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 17
1.3.4.Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. 22
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VTHKCC BẰNG XE BUÝT Ở HÀ NỘI VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TRÊN TUYẾN BXE PHÙNG – BXE YÊN NGHĨA 27
2.1. Hiện trạng Tự Nhiên – Kinh Tế - Xã Hội và giao thông đô thị thành phố Hà Nội 27
2.1.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của Hà Nội. 27
2.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội. 28
2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. 35
2.2.1. Quá trình phát triển VTHKCC bằng xe buýt 35
2.2.2. Mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng 36
2.2.3. Công tác quản lý và điều hành xe buýt 40
2.2.4. Kết quả hoạt động và nhận xét về VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây 41
2.3. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Bến xe Phùng – Bxe Yên Nghĩa. 43
2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến. 43
2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi lại trên tuyến 45
2.3.3. Xác định thiếu hụt và dự báo cho tương lai đến 2015 48
2.3.4.Mối quan hệ giữa tuyến và mạng lưới tuyến 49
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MỞ TUYẾN : BẾN XE PHÙNG - YÊN NGHĨA 50
3.1 Căn cứ đề xuất phương án 50
3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển GTVT đô thị của Thành phố Hà Nội 50
3.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 51
3.1.3 Căn cứ pháp lý 51
3.1.4 Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến 52
3.1.5.Mục tiêu mở và quy hoạch tuyến 52
3.2 Phương án quy hoạch 53
3.2.1 Xác định điểm đầu tuyến - cuối tuyến 53
3.2.2 Xây dựng lộ trình tuyến 54
3.2.3 Lựa chọn phương tiện 59
3.2.4 Tính toán các chỉ tiêu vận hành - khai thác 64
3.2.5. Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe. 68
3.2.6.Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe 70
3.3 Tính toán chi phí và doanh thu của phương án 71
3.3.1 Chi phí đầu tư vào phương án 71
3.3.2 Chi phí vận hành phương án 72
3.3.3 Doanh thu của phương án 75
3.4 Đánh giá hiệu quả của phương án 77
3.4.1 Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án 77
3.4.2 Đánh giá hiệu quả MT của phương án 77
3.5 Kết luận và kiến nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 0
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c kết quả khả quan.
2.2.3. Công tác quản lý và điều hành xe buýt
Lĩnh vực giao thông công cộng hà nội do trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị (TTQL&ĐHGTĐT),cơ quan được thành lập năm 1998,là một đơn vị trực thuộc sở GTCC Hà Nội quản lý.TTQL&ĐHGTĐT có thẩm quyền quản lý mạng lưới tuyến xe buýt (phân tuyến,các điểm dừng và các bến xe). Đồng thời nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn,quy định và tài liệu thể chế liên quan đến VTHKCC tại Hà Nội,có vai trò là cơ quan điều phối nguồn trợ cấp của chính phủ cho các công ty kinh doanh vận tải xe buýt.
Công tác quản lý và điều hành hoạt động của mạng lưới xe buýt được sở GTCC Hà Nội giao cho trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội với nguyên tắc điều độ tập trung.
Mạng lưới ô tô buýt được xây dựng ở Hà Nội từ lâu nhưng biện pháp quản lý, khai thác chưa phù hợp và thiếu khoa học. Cho đến nay xe buýt Việt Nam nói chung và xe buýt Hà Nội nói riêng vẫn chưa áp dụng được biểu đồ chạy xe có nấc thời gian cho từng chuyến mà trên thế giới đang thực hiện. Mặt khác cơ chế quản lý xe buýt hiện nay chưa phù hợp, thực chất còn chạy theo doanh thu, chưa gắn chặt với chỉ tiêu chất lượng, do đó lái xe một mặt vẫn được lĩnh lương trợ giá cao cấp của Nhà nước, mặt khác vẫn chạy ẩu tranh khách của nhau để kiếm them theo mức khoán của Xí nghiệp, điều đó làm giảm hiệu quả của chính sách bù lỗ cho xe công cộng với chi phí nhiều chục tỷ VNĐ/ năm của Nhà nước.
Mô hình công tác quản lý và điều hành VTHKCC bằng xe buýt được cụ thể hóa bằng mô hình sau đây :
Hình 2.2. :Mô hình công tác quản lý 3 cấp.
Mô hình quản lý ba cấp
Trung tâm QL & ĐH VTHKCC
Cấp chức năng
Tổng công ty nhà nước về VTHKCC
Ủy ban nhân dân thành phố
Cấp chính trị
Doanh nghiệp
Công ty xe buýt
Công ty xe buýt
Công ty tàu hỏa vùng
Công ty taxi
Công ty Mêtrô
Công ty xe điện
(Nguồn :Bài giảng môn QH của TS.Khuất Việt Hùng)
2.2.4. Kết quả hoạt động và nhận xét về VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây
Kể từ năm 2001, chính quyền thành phố đã quyết định đầu tư trở lại cho giao thông công cộng. Hàng loạt biện pháp đã được áp dụng khiến cho hành khách sử dụng xe buýt ngày càng nhiều .
. Đến cuối năm 2001, mạng lưới xe buýt Hà Nội bao gồm 30 tuyến với tổng chiều dài 496 km, sản lượng vận chuyển được 16 triệu lượt khách và bình quân đạt 151 lượt khách/ ngày / xe
- Các nguồn trợ cấp cho hoạt động xe buýt đã tăng gấp 6 lần trong vòng từ năm 2000 đến 2003.
- Một chính sách nâng cao chất lượng dịch vụ đã được áp dụng sau khi thu được thành công từ ba tuyến buýt mẫu thí điểm trong khuôn khổ dự án Asia Trans giai đoạn 2002 - 2004 : nâng cao tính đúng giờ, áp dụng chính sách giá vé phù hợp hơn, mua thêm những xe buýt tiện nghi hơn...
Tất cả những biện pháp đó đã giúp cho giao thông công cộng trở nên hấp dẫn hơn. Năm 2004, lượng hành khách đi xe buýt đã vượt mức 270 triệu người ( theo ước tính của Tổng công ty vận tải Hà Nội), bình quân đạt 1017 lượt khách/ xe/ ngày, lượng hành khách đi vé tháng chiếm 81% tổng sản lượng. Mặc dù Hà Nội đã phát triển nhanh hệ thống xe buýt để phục vụ tới 300 triệu lượt người trong 2005, số người lựa chọn đi xe buýt chỉ chiếm gần 18 % số người tham gia một cuộc điều tra của Sở Giao thông Công chính thành phố. Hơn 60 % trả lời họ lựa chọn xe máy làm phương tiện di chuyển hàng ngày, và khoảng 13 % nói họ chọn xe đạp hay đi bộ.
Năm 2006 , tổng cộng mỗi ngày có gần 500 000 lượt khách đi lại trên các tuyến buýt của Hà Nội. Số lượng hành khách tập trung chủ yếu ở những tuyến chính, nhất là tuyến 32 (tuyến buýt mẫu được dự án Asia Trans lựa chọn) thu hút tới 10 % tổng số khách đi xe buýt. Năm 2006, Transerco đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu và kế hoạch đã đề ra, đặc biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh đã có bước tăng trưởng mạnh Kết quả này là sự nỗ lực lớn của ban lãnh đạo cũng như toàn thể CBCNV trong toàn Tổng Công ty.
Đáng chú ý nhất trong chuỗi thành tích ấn tượng của Transerco năm 2006 đó là việc vận tải hành khách công cộng. Khối vận tải hành khách công cộng đã vận chuyển được trên 305 triệu lượt hành khách. Riêng xe buýt nội đô vận chuyển được 297,7 triệu khách, chiếm 94% sản lượng của toàn Thành phố, trong đó 44 tuyến đặt hàng đạt 286,6 triệu lượt khách, bằng 101,9% so với kế hoạch đặt ra. Khối Thương mại và dịch vụ cũng góp công lớn khi đạt 25,5 tỷ đồng bằng 136,6% so với kế hoạch và tăng 55% so với năm 2005. Đây là Khối kinh doanh có hiệu quả nhất của Transerco.
Trong năm 2007 hoạt động VTHKCC bằng xe buýt cũng đã có nhiều thành công trong công tác tổ chức giao thông. Công tác điều chỉnh tuyến lớn do tổ chức giao thông, di chuyển đầu cuối Ga Hà Nội, Hoàng Quốc Việt, điều chỉnh các tuyến do thi công đường, điều chỉnh các tuyến không đi qua khu phố cổ, phố nhỏ và các nút giao thông hay ùn tắc.
Triển khai thay thế đổi mới 91 phương tiện.
Công tác hạ tầng cũng được triển khai mạnh như
+ Tổ chức lại quảng trường Ga Hà Nội.
+ Cải tạo các điểm đầu cuối ( điểm Yên Phụ, Phố Nỉ, Đông Mỹ )
+ Điều chỉnh hệ thống hạ tầng giảm ùn tắc giao thông
Kết quả thực hiện VTHKCC bằng xe buýt toàn mạng năm 200 đã đạt được:Xem Phụ Lục 2
2.3. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Bến xe Phùng – Bxe Yên Nghĩa..
2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến.
Qua điều tra khảo sát cơ sở hạ tầng ta thấy khá thích hợp cho việc mở tuyến xe buýt nhằm tạo điều kiện cho người dân đi lại vào nội thành Hà Nội từ 2 bến xe là Bxe Phùng và Bxe Yên Nghĩa thu hút hành khách từ phía Tây và Tây Nam đi vào nội thành Hà nội và đáp ứng nhu cầu đi lại giữa các khu đô thị,các khu công nghiệp cũng như các trường đại học và cũng đồng thời đáp nhu cầu đi mua sắm tại siêu thị BigC,giải trí.
- Lộ trình tuyến:
* Phương án 1: Gồm các đoạn Phùng –Nhổn, Đường Xuân Phương, Láng Hòa Lạc, Khuất Duy Tiến và Quốc lộ 6,Với chiều dài tuyến L = 27,5 Km,có mặt cắt ngang min = 8m và max = 60 m,đủ điều kiện 2 xe tránh nhau
* Phương án 2: Nằm chủ yếu trên trục đường quốc lộ 32(Cầu Diễn-Phùng),đường Hồ Tùng Mậu, đường Phạm Hùng,đường Khuất Duy Tiến và Quốc lộ 6 (Nguyễn Trãi – Quang Trung - Hòa Bình) ,với chiều dài tuyến L = 25,5 (Km).Mặt cắt ngang đoạn min=12m;đoạn max=60m,đủ điều kiện để 2 xe tránh nhau.
Hình 2.3.Lộ trình tuyến của các phương án
- Điểm đầu tuyến:Phùng(Bến xe Đan Phượng) có diện tích đủ rộng để bố trí cho xe buýt dừng đỗ tại bến.Đây là điểm đỗ do bến xe Đan Phượng thuộc huyện Đan Phượng-Tỉnh Hà Tây cũ quản lý và khai thác .Điểm đầu Phùng nằm trên trục đường quốc lộ 32 đi qua huyện Đan Phượng, Hà Tây cũ .Hiện tại đang là điểm cuối của tuyến xe buýt 20(Kim Mã – Phùng),trong tương lai để nâng cao năng lực của bến Phùng đòi hỏi phải có sự quản lý,quy hoạch,bố trí hợp lý bãi đỗ (nhất là cần mở rộng thêm) để có thể trở thành điểm đầu cuối của nhiều tuyến.
Hình 2.4 :Bến Phùng(Bến xe Đan Phượng)
- Điểm cuối tuyến:Bến xe Yên Nghĩa (Bến xe H
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status