Tìm hiểu cấu trúc Soft switch hiq9200 trong VNPT - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 9
CHƯƠNG 1: 10
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT 10
1.2. Giải pháp SURPASS của SIEMENS 10
1.2.2. Mạng truy nhập thế hệ mới: 12
1.2.3. Mạng truyền tải thế hệ mới: 12
1.2.4. Mạng quản lý thế hệ mới: 12
1.3. Triển khai NGN của VNPT: 13
1.3.1. Lớp truy nhập: 13
1.3.2. Lớp truyền tải: 13
1.3.3. Lớp điều khiển: 14
1.3.4. Lớp dịch vụ/ ứng dụng: 15
CHƯƠNG 2 17
CẤU TRÚC THIẾT BỊ SOFTSWITCH Hi9200 17
2.1. Định Nghĩa Chuyển Mạch Mềm (Softswitch) 17
2.1.1. Các Ứng Dụng Của Softswitch 17
2.1.2. Các Thành Phần Chính Của Softswitch 19
2.2. Giới thiệu thiết bị HiQ 9200. 21
2.2.1. Media Gateway Controller (MGC). 21
2.2.2. Signalling Gateway (SG). 21
2.2.3 Media Gateway (MG). 22
2.3. Kiến trúc của Softswitch HiQ 9200. 23
2.3.1 Các khối chức năng của Softswitch HiQ 9200. 23
2.3.2 Kiến trúc phần cứng của Softswitch HiQ 9200. 25
2.3.3 Chức năng phần mềm của các khối. 27
CHƯƠNG 3 33
HOẠT ĐỘNG CỦA SOFTSWITCH HiQ 9200 33
3.1. Softswitch HiQ 9200 trong mạng trung kế ảo 33
3.1.1. Giới thiệu mạng trung kế ảo 33
3.1.2. Cuộc gọi VoIP qua mạng trung kế ảo 34
3.2. Softswitch trong mạng gói nội hạt 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
CHƯƠNG 1:
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1.1. Giới thiệu:
VNPT đã xây dựng và phát triển một mạng PSTN cung cấp dịch vụ thoại truyền thống chất lượng tốt cho khách hàng. Tuy nhiên cùng với thời gian mạng PSTN bộc lộ một số hạn chế: các tổng đài chuyển mạch kênh đã khai thác hết năng lực và trở nên lạc hậu so với nhu cầu của khách hàng hiện nay, sự kém hiệu quả của TDM trong việc phân bổ băng thong, mạng PSTN có nhiều cấp nên phức tạp trong việc phối hợp hệ thống báo hiệu, đồng bộ.
Mặt khác, nhu cầu về các dịch vụ dữ liệu phát triển mạnh mẽ, Internet ngày càng phổ biến rộng rãi, xu thế tích hợp IP/ATM/MPLS cho mạng đường trục cùng với sự phát triển của nền viễn thông thế giới đòi hỏi phải có một mạng mới có băng tần rộng, hiệu suất cao, hỗ trợ nhiều dịch vụ, đơn giản về cấu trúc và quản lý, dễ dàng phát triển dịch vụ và nhanh chóng cung cấp đến khách hàng. Có 2 sự lựa chọn: một là xây dựng một cơ sở hạ tầng hòan tòan mới, hai là xây dựng một mạng có khả năng cung cấp các dịch vụ IP bằng cách nâng cấp trên cơ sở hạ tầng mạng PSTN có sẵn.
Việc xây dựng một cơ sở hạ tầng mới là chuyện khó làm được trong thời gian ngắn, và sẽ tốn khá nhiều chi phí. Cho nên mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Network) đã được hình thành và phát triển.
Hiện nay có 6 doanh nghiệp được phép cung cấp các dịch vụ viễn thông là VNPT, Viettel, EVN, SPT, viễn thông Hàng Hải. Trong đó ngoại trừ công ty viễn thông Hàng Hải, các công ty khác đều đang cung cấp dịch vụ gọi VoIP đường dài trong nước và quốc tế. Chương này sẽ giới thiệu tình hỉnh triển khai NGN của VNPT.
1.2. Giải pháp SURPASS của SIEMENS
Hiện nay NGN của VNPT đang được triển khai dựa trên giải phải SURPASS của Siemens. Đây là mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói được VNPT lựa chọn để thay thế cho mạng chuyển mạch kênh truyền thống. Với ưu thế cấu trúc phân lớp theo chức năng và sử dụng rộng rãi các giao diện API để kiến tạo dịch vụ mà không phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị và khai thác mạng, công nghệ NGN đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới là dịch vụ đa dạng, giá thành thấp, đầu tư hiệu quả và tạo được nguồn doanh thu mới. Đây là mạng sử dụng công nghệ chuyển mạch gói với đặc tính linh hoạt, ứng dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin và công nghệ truyền dẫn quang băng thông rộng nên tích hợp được dịch vụ thoại và dịch vụ truyền số liệu.
Cấu trúc mạng Surpass được thể hiện ở hình dưới, giải pháp này gồm 4 vấn đề:
- Mạng chuyển mạch thế hệ mới
- Mạng truy nhập thế hệ mới


PCvRD4pUcij98G7
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status