Thiết kế môn học Thiết kế lò điện trở - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế môn học Thiết kế lò điện trở



MỤC LỤC
Lời mở đầu . 1
Chương 1: Tổng quan về cấu tạo và
nguyên lý làm việc của lò điện . 2
1. Giới thiệu chung về lò điện .
2. Giới thiệu chung về lò điện trở .
3. Cấu tạo lò điện trở .
Chương 2: Giới thiệu chung về
mạch điều áp xoay chiều ba pha .
1. Mạch điều áp xoay chiều .
2. Quan hệ giữa góc điều khiển và công suất ra tải .
Chương 3: Thiết kế và tính toán mạch lực .
1. Tính toán chọn van bán dẫn .
2. Tính toán bảo vệ van bán dẫn .
Chương 4: Thiết kế và tính toán mạch điều khiển .
1. Nguyên lý chung của mạch điều khiển .
2. Thiết kế và tính toán mạch điều khiển .
2-1. Khâu đồng pha .
2-2. Khâu tạo điện áp răng cưa (Utựa) .
2-3. Khâu so sánh .
2-4. Khâu phát xung chùm .
2-5. Chọn cổng AND .
2-6. Khâu khuếch đại xung và biến áp xung .
2-7. Khâu phản hồi .
2-8. Khối nguồn .
Kết luận .
Tài liệu tham khảo .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

biệt của kết cấu hay
chi tiết, hiệu quả kỹ thuật được đánh giá bằng công suất dẫn động, mô men
xoắn, lực v.v... ứng với trọng lượng, kích thước hay giá thành kết cấu.
3 - Chắc chắn khi làm việc
8
Chắc chắn khi làm việc là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của
chất lượng kết cấu của các lò điện. Thường các lò điện làm viêc liên tục trong
một ca, hai ca và ngay cả ba ca một ngày. Nếu trong khi làm việc, một bộ
phận nào đó không hoàn hảo sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản suất chung. Điều
này đặc biệt quan trọng đối với các lò điện làm việc liên tục trong dây chuyền
sản xuất tự động. Ngay đối với các lò điện làm việc chu kỳ, lò ngừng cũng
làm thiệt hại rõ rệt cho sản xuất vì khi ngừng lò đột ngột ( nghĩa là phá huỷ
chế độ làm việc bình thường vủa lò ) có thể dẫn đến làm hư hỏng sản phẩm,
lãng phí nguyên vật liêu và làm tăng giá thành sản phẩm.
Một chỉ tiêu phụ về sự chắc chắn khi làm việc của một bộ phận đó của lò
điện là khả năng thay thế nhanh hay khả nằng dự trữ lớn khi lò làm việc bình
thường. Theo quan điểm chắc chắn, trong thiết bị cần chú ý đến các bộ phận
quan trọng nhất, quyết định sự làm việc liên tục của lò. Thí dụ : dây nung,
băng tải v.v...
4 - Tiện lợi khi sử dụng
Tiện lợi khi sử dụng nghĩa là yêu cầu
- Số nhân viên phục vụ tối thiểu
- Không yêu cầu trình độ chuyên môn cao, không yêu cầu sức lực và sự dẻo
dai của nhân viên phục vụ.
- Số lượng các thiết bị hiếm và quí bị hao mòn nhanh yêu cầu tối thiểu
- Bảo quản dễ dàng. Kiểm tra và sửa chữa tất cả các bộ phận của thiết bị
thuận lợi.
- Theo quan điểm an toàn lao động, điều kiện làm việc phải hợp vệ sinh và
tuyệt đối an toàn.
5 - Rẻ và đơn giản khi chế tạo
Về mặt này yêu câu như sau :
- Tiêu hao vật liệu ít nhất, đặc biệt là các vật liệu quí và hiếm ( các kim loại
mầu, các hợp kim có hàm lượng niken cao v.v... )
- Công nghệ chế tạo đơn giản nghĩa là khả năng chế tạo phải sao cho ngày
công ít nhất và tận dụng đưọc các thiết bị, công cụ thông thường có sẵn
trong các nhà máy chế tạo để gia công.
- Các loại vật liệu và thiết bị yêu cầu để chế tạo phải ít nhất.
- Sử dụng đến mức tối đa các kết cấu giống nhau và cùng loại để dễ dàng
đổi lẫn và thuận tiện khi lắp ráp.
9
- Chọn hợp lý các dạng gia công để phù hợp với điều kiện chế tạo ( đúc,
hàn, dập ). Bỏ các chi tiết và các khâu gia công cơ khí không hợp lý.
6 - Hình dáng bề ngoài đẹp
Mỗi kết cấu của thiết bị, vật phẩm, các khâu và các chi tiết phải có hình
dáng và tỷ lệ các cạnh phù hợp, dễ coi. Tuy vậy cũng cần chú ý rằng, độ bền
của kết cấu khi trọng lượng nhỏ và hình dáng bề ngoài đẹp có quan hệ khăng
khít với nhau.
Việc gia công lần chót như sơn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
hình dáng bề ngoài của lò điện. Song cũng cần tránh sự trang trí không cần
thiết.
II - Cấu tạo lò điện trở
Lò điện trở thông thường gồm ba phần chính : vỏ lò, lớp lót và dây nung.
1 - Vỏ lò
Vỏ lò điện trở là một khung cứng vững, chủ yếu để chị tải trọng trong
quá trình làm việc của lò. Mặt khác vỏ lò cũng dùng để giữ lớp cách nhiệt rời
và đảm bảo sự kín hoàn toàn hay tương đối của lò.
Đối với các lò làm việc với khí bảo vệ, cấn thiết vỏ lò phải hoàn toàn
kín, còn đối với các lò điện trở bình thường, sự kín của vỏ lò chỉ cần giảm
tổng thất nhiệt và tránh sự lùa của không khí lạnh vào lò, đặc biệt theo chiều
cao lò.
Trong những trường hợp riêng, lò điện trở có thể làm vỏ lò không bọc
kín.
Khung vỏ lò cần cứng vững đủ để chị được tải trọng của lớp lót, phụ tải
lò ( vật nung ) và các cơ cấu cơ khí gắn trên vỏ lò.
- Vỏ lò chữ nhật thườnng dùng ở lò buồng, lò liên tục, lò đáy rung v.v...
- Vỏ lò tròn dùng ở các lò giếng và một vài lò chụp v.v...
- Vỏ lò tròn chịu lực tác dụng bên trong tốt hơn vỏ lò chữ nhật khi cùng
một lượng kim loại để chế tạo vỏ lò. Khi kết cấu vỏ lò tròn, người ta thường
dùng thép tấm dày
3 - 6 mm khi đường kính vỏ lò là 1000 – 2000 mm và 8 – 12 mm khi
đường kính vỏ lò là 2500 – 4000 mm và 14 – 20 mm khi đường kính vỏ lò
khoảng 4500 – 6500 mm.
Khi cần thiết tăng độ cứng vững cho vỏ lò tròn, người ta dùng các vòng
đệm tăng cường bằng các loại thép hình.
10
Vỏ lò chữ ngật được dựng lên nhờ các thép hình U, L và thép tấm cắt
theo hình dáng thích hợp. Vỏ lò có thể được bọc kín, có thể không tuỳ theo
yêu cầu kín của lò. Phương pháp gia công vỏ lò loại này chủ yếu là hàn và
tán.
2 - Lớp lót
Lớp lót lò điện trở thường gồm hai phần : vật liệu chịu lửa và cách nhiệt.
Phần vật liệu chịu lửa có thể xây bằng gạch tiêu chuẩn, gạch hình và
gạch hình đặc biệt tuỳ theo hình dáng và kích thước đã cho của buồng lò.
Cũng có khi người ta đầm bằng các loại bột chịu lửa và các chất dính dết gọi
là các khối đầm. Khối đầm có thể tiến hành ngay trong lò và cũng có thể tiến
hành ở ngoài nhờ các khuôn.
Phần vật liệu chịu lửa cần đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Chịu được nhiệt độ làm việc cực đại của lò.
+ Có độ bền nhiệt đủ lớn khi làm việc.
+ Có đủ độ bền cơ học khi xếp vật nung và đặt thiết bị vận chuyển trong
điều kiện làm việc.
+ Đảm bảo khả năng gắn dây nung bền và chắc chắn.
+ Có đủ độ bền hoá học khi làm việc, chịu được tác dụng của khí quyển
lò và ảnh hưởng của vật nung.
+ Đảm bảo khả năng tích nhiệt cực tiểu. Điều này đặc biệt quan trọng
đối với lò làm việc chu kỳ.
Phần cách nhiệt thường nằm giữa vỏ lò và phần vật liệu chịu lửa. Mục
đích chủ yếu của phần này là để giảm tổn thất nhiệt. Riêng đối với đáy, phần
cách nhiệt đòi hỏi phải có độ bền cơ học nhất định còn các phần khác nói
chung không yêu cầu.
Yêu cầu cơ bản của phần cách nhiệt là :
+ Hệ số dẫn nhiệt cực tiểu
+ Khả năng tích nhiệt cực tiểu
+ Ổn định về tính chất lý, nhiệt trong điều kiện làm việc xác định.
Phần cách nhiệt có thể xây bằng gạch cách nhiệt, có thể điền đầy bằng
bột cách nhiệt.
3 - Dây nung
Theo đặc tính của vật liệu dùng làm dây nung, người ta chia dây nung
làm hai loại : dây nung kim loại và dây nung phi kim loại.
11
Trong công nghiệp, các lò điện trở dùng phổ biến là dây nung kim loại.
12
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠCH ĐIỀU ÁP
XOAY CHIỀU BA PHA
I - Mạch điều áp xoay chiều ba pha :
Như đã nói ở trên, công suất ra tải của lò được tính theo công thức:
P = 3.
t
2
f
R
U
Như vậy, để thay đổi công suất đưa ra tải , ta có thể thay đổi tR hay fU
. Tuy nhiên, trong thực tế, người ta thường chọn cách thay đổi fU để có thể
thay đổi công suất ra tải.
Khi có sẵn một nguồn điện xoay chiều, để có thể thay đổi điện áp ra tải
ta có thể dùng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ( ĐAXC ) dùng van bán dẫn.
Việc điều chỉnh điện áp ra tải dựa theo nguyên tắc tương tự như ở các bộ
chỉnh lưu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status