Thiết kế và thi công đồng hồ báo giờ dùng Eprom - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế và thi công đồng hồ báo giờ dùng Eprom



B . LỜI NÓI ĐẦU
Ngành KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ có vai trò rất quan trọng trong cuột sống của con người. Mọi hoạt động sinh hoạt và lao động hằng ngày của con người đều có sự tham gia của ngành KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.
Đặt biệt khi Kỹ Thuật Số ra đời thì ngành KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ đã đưa con người tiến một bước nhảy vọt trong cuộc Cách Mạng Tự Động Hố trong công nghiệp.
Khi cuộc sống được nâng cao thì quátrình tự động là điều tất yếu.
Một ứng dụng để góp một phần nhỏ vào quá trình tự động hố trong trường học là làm một đồng hồ báo giờ học và giờ nghỉ giải lao giửa các tiết học.
Để làm đồng hồ báo giờ có 2 kỹ thuật được sử dụng: Kỹ Thuật Tương Tự và Kỹ Thuật Số.
Đồng hồ báo giờ dùng Kỹ Thuật Tương Tự: cách làm đơn giản nhưng tính chính xác, độ tin cậy không cao ; kích thước lớn,
Vì vậy để khắc phục các nhược điểm này mà đồng hồ báo giờ dùng Kỹ Thuật Số được chọn.
Đồng hồ báo giờ này dùng EPROM để hiển thị giờ, phút, báo chuông. Vì vậy tên đề tài là : “ ĐỒNG HỒ BÁO GIỜ DÙNG EPROM “ .
Do thời gian thực hiện đề tài và năng lực có hạn nên việc thực hiện đề tài này không thể tránh được thiếu xót, người viết rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn đồng môn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

4 : Q6
Chân 13: Q7
Chân 12: Q8
Chân 14: Q9
Chân 15: Q10
Chân 1 : Q11
I . 2 . IC 4081 :
Đây là IC cổng họ CMOS có 14 chân . IC 4081 có 4 cổng AND 2 ngỏ vào .
Sau đây là sơ đồ chân và chức năng của các chân :
14 13 12 11 10 9 8
1 2 3 4 5 6 7
Chân 14 : ( VDD ) Nối nguồn dương
Chân 7 : ( Vss ) Nối mass
Sau đây là các ngỏ vào và ngỏ ra của các cổng AND:
Cổng AND ( I ) :
Chân 1 và 2 : Ngỏ vào
Chân 3 : Ngỏ ra
Cổng AND ( II ) :
Chân 5 và 6 : Ngỏ vào
Chân 4 : Ngỏ ra
Cổng AND ( III ) :
Chân 8 và 9 : Ngỏ vào
Chân 10 : Ngỏ ra
Cổng AND ( IV ) :
Chân 12 và 13 : Ngỏ vào
Chân 11 : Ngỏ ra
II . SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ :
R1 = 12 K
R2 = 2 K7
Q1 = C 828
R2
Đồng hồ CP Q1
treo tường Q2 A
R1 Q3
Q1 Q4
MR
IC 4040
III . TÍNH TỐN :
Ngỏ ra của mạch tạo xung Ck của mạch đồng hồ có tần số là 1/2 Hz ( chu kỳ là 2 giây ) nên để tạo ra dao động có tần số là 1/60 Hz thì IC 4040 phải đếm 30 ( chu kỳ là 60 giây )
Mà 3010 = 111102
Nên cổng AND 4 ngỏ vào được sử dụng để reset IC 4040 khi đếm đến 30
Tính R2 :
Aùp ngỏ ra của mạch đồng hồ treo tường là 1,4 V
Transistor C 828 dẫn bảo hòa thì VCE = 0,1 V
Cho Ic = 2 mA và Vcc = 5 V
Nên
R1 = ( Vcc - VCE ) / Ic = ( 5 - 0,1 ) / 2 = 2,45 K
Chọn : R2 = 2K7
Tính R1 :
Cho hệ số khuếch đại của C 828 là b = 70
Để C 828 dẫn bảo hòa thì VBE = 1V
Vậy : IB = IC / 70 = 2 / 70 = 0,0286
Nên : R1 = ( 1,4 - 1 ) / 0,0286 = 14 K
Chọn : R1 = 12 K
IV . NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG :
Mạch đồng hồ treo tường sẽ tạo ra dao động có tần số là 1/2 Hz . Sau khi qua transistor Q1 sẽ được khuếch đại biên độ để đưa vào ngỏ CP của IC 4040 . IC 4040 sẽ làm công việc chia tần số ( đếm ) của dao động có tần số là 1/2 Hz thành dao động có tần số là 1/60 Hz .
Khi IC 4040 đếm đến 30 thì cổng AND sẽ reset cho IC 4040, đồng thời tại ngỏ ra của cổng AND cũng chính là dao động có tần số là 1/60 Hz .
Cứ thế , khi có dao động từ mạch đồng hồ treo tường đi vào thì IC 4040 lại đếm và ở ngỏ ra của cổng AND sẽ có dao động có tần số là 1/60 Hz .
Ngỏ ra A được đưa lên KHỐI GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ.
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ KHỐI DAO ĐỘNG TẠO
TẦN SỐ QUÉT 400 Hz
I . GIỚI THIỆU LINH KIỆN :
I . 1 . IC 555 :
Đây là IC loại 8 chân được sử dụng rất phổ biến để làm: mạch đơn ổn, mạch dao động đa hài, bộ chia tần, mạch trễ, … Nhưng trong mạch này, IC 555 được sử dụng làm bộ phát xung Ck .
Thời gian được xác lập theo mạch định thời R, C bên ngồi. Dãy thời gian tác động hữu hiệu từ vài micrô giây đến vài giờ.
IC này có thể nối trực tiếp với các loại IC TTL / CMOS / DTL .
Sau đây là sơ đồ chân và chức năng của các chân :
8 7 6 5
1 2 3 4
Chân 1 : ( GND ) Nối mass .
Chân 2 : ( TRIGGER ) Nhận xung kích để đổi trạng thái
Chân 3 : ( OUT ) Ngỏ ra
Chân 4 : ( RESET ) Trả về trạng thái đầu
Chân 5 : ( CONTROL VOLTAGE ) Lấy điện áp điều khiển tần số dao động
Chân 6 : ( THRESHOLD ) Lập mức ngưởng cho tầng so sánh
Chân 7 : ( DISCHARGE ) Đường xã điện cho tụ trong mạch định thời
Chân 8 : ( Vcc ) Nối với nguồn dương
I . 2 . IC 4040 :
Đã được giới thiệu ở chương II – I .
II . SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ :
R3 = 150 K
R4 = 100K
C1 = 103
C2 = 104
R3
8 4
3 CP Q0
Q1
R4 7 Q5
Q6
Q8
6 5 MR
2 1 C2
C1
IC 555 IC 4040
III . TÍNH TỐN :
IC 555 tạo dao động có tần số là 400 Hz
Công thức tính tần số của IC 555 là :
1,44
f =
Cho f = 400 ( R3 + 2 R4 ) ´ C1
C2 = 103 = 0,01 m F
C2 = 104 = 0,1 m F
Vậy R3 + 2 R4 = 1,44 / ( f ´ C1 ) = 1,44 ´ 106 / ( 400 ´ 0,01 ) = 360 K
Cho R4 = 100 K
Vậy R3 = 160 K
Chọn R3 = 150 K
Vậy R3 = 150 K
R4 = 100 K
C1 = 103
C2 = 104
IV . NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
IC 555 tạo ra dao động có tần số là 400 Hz . IC 4040 sẽ thực hiện việc đếm
Tần số 400 Hz được chọn để ngỏ ra Q0 và Q1 qua KHỐI GIẢI ĐA HỢP sẽ cho ra 4 ngỏ ra, mỗi ngỏ ra sẽ có tần số là 100 Hz để điều khiển LED 7 đoạn hiển thị đơn vị phút, chục phút, đơn vị giờ, chục giờ.
LED 7 đoạn nhấp nháy với tần số là 100 Hz sẽ tạo cảm giác cho mắt người là cả 4 LED sáng liên tục.
Ngỏ ra Q0 và Q1 được đưa lên KHỐI GIẢI ĐA HỢP và EPROM 2764.
Ngỏ ra Q5 và Q6 được đưa lên KHỐI ĐIỀU CHỈNH .
Tần số ngỏ ra Q5 là 400 / 26 = 6 Hz .
Tần số ngỏ ra Q6 là 400 / 27 = 3 Hz .
Ngỏ ra Q8 được đưa lên KHỐI BÁO CHUÔNG .
Tần số ngỏ ra Q8 là 400 / 29 = 0,78 Hz .
Tụ C2 được mắc vào chân 5 của IC 555 để giúp IC hoạt động ổn định .
CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ KHỐI GIẢI MÃ
ĐỊA CHỈ
I . GIỚI THIỆU LINH KIỆN :
I . 1 . IC 4040 :
Đã được giới thiệu ở chương II – I .
I . 2 . IC 4081 :
Đã được giới thiệu ở chương II – I .
I . 3 . IC 74244 :
Đây là IC có 20 chân , IC 74244 có 8 cổng đệm 3 trạng thái . IC này có 2 cổng điều khiển cho mổi 4 cổng đệm .
Sau đây là sơ đồ chân :
1G 1 20 Vcc
1 A1 2 19 2G
2 Y4 3 18 1 Y1
1 A2 4 17 2 A4
2 Y3 5 16 1 Y2
1 A3 6 15 2 A3
2 Y2 7 14 1 Y3
1 A4 8 13 2 A2
2 Y1 9 12 1 Y4
GND 10 11 2 A1
Bảng sự thật
NGỎ VÀO
NGỎ RA
G A
Y
H X
L L
L H
Z
L
H
H = mức [1 ]
L = mức [ 0 ]
X = Không quan tâm
Z = Tổng trở cao
Chức năng của các chân
Chân 10 : ( GND ) Nối mass
Chân 20 : ( Vcc ) Nối nguồn dương 5 V
Chân 1 : ( 1G ) Được dùng để điều khiển 4 cổng 3 trạng thái sau :
CỔNG
NGỎ VÀO
NGỎ RA
I
Chân 2 : 1 A1
Chân 18 : 1 Y1
II
Chân 4 : 1 A2
Chân 16 : 1 Y2
III
Chân 6 : 1 A 3
Chân 14 : 1 Y3
IV
Chân 8 : 1 A4
Chân 12 : 1 Y4
Chân 19 : ( 2G ) Được dùng để điều khiển 4 cổng 3 trạng thái sau :
CỔNG
NGỎ VÀO
NGỎ RA
I
Chân 11 : 2 A1
Chân 9 : 2 Y1
II
Chân 13 : 2 A2
Chân 7 : 2 Y2
III
Chân 15 : 2 A3
Chân 5 : 2 Y3
IV
Chân 17 : 2 A4
Chân 3 : 2 Y4
II . SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ :
1G IC 4040 ( I ) ( đếm phút )
A CP Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
MR Q5
IC 4040 ( II ) ( đếm giờ )
CP Q0
Q1
Q2
Q3
MR Q4
B
III . NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG :
IC 4040 ( I ) được dùng để đếm phút : Một giờ có 60 phút , nên :
6010 = 1111002
Cổng AND 4 ngỏ vào dùng để reset IC 4040 ( I ) khi IC này đếm đến 60
IC 4040 ( II ) được dùng để đếm giờ . Một ngày có 24 giờ , nên :
2410 = 110002
Cổng AND 2 ngỏ vào dùng để reset IC 4040 ( II ) khi IC này đếm đến 24
Khi 1G ở mức [ 0 ] : Dao động có tần số là 1/60 Hz từ KHỐI DAO ĐỘNG TẠO TẦN SỐ CHUẨN 1/60 Hz ( điểm A ) vào IC 4040 ( I ) để IC này đếm . Khi IC 4040 ( I ) đếm đến 60 ( 1 giờ ) thì sẽ được reset . Khi reset thì ngỏ ra của cổng AND 4 ngỏ vào cũng tạo ra 1 xung cho IC 4040 ( II ) đếm lên 1 .
Sau khi IC 4040 ( II ) đếm đến 24 ( 1 ngày ) thì sẽ được reset . Khi reset thì ngỏ ra của cổng AND 2 ngỏ vào cũng tạo ra 1 xung ( tại điểm B ) để đưa lên KHỐI BÁO THỨ để chuyển sang thứ khác .
Khi 1G ở mức [ 1 ] : Ngỏ ra của cổng 3 trạng thái có tổng trở cao để cách ly xung chỉnh giờ / phút / thứ với xung chuẩn .
3 cổng 3 trạng thái được điều khiển bởi 1G . 1G được đưa lên KHỐI ĐIỀU CHỈNH .
Các ngỏ ra từ Q0 đến Q5 của IC 4040 ( I ) và từ Q0 đến Q4 của IC 4040 ( II) được đưa lên BỘ NHỚ EPROM .
Ngỏ ra B được đưa lên KHỐI BÁO THỨ để điều khiển cho chuyển sang thứ tiếp theo khi hết 24 giờ .
CHƯƠNG V : THIẾT KẾ BỘ NHỚ
I . GIỚI THIỆU LINH KIỆN :
I . 1 . EPROM 2764 :
EPROM 2764 có 28 chân , 13 đường địa chỉ ( ADDRESS ) và 8 ngỏ ra dử liệu ( DATA )
EPROM 2764 có dung lượng là : 213 ´ 8 = 65538 bit
Sau đây là sơ đồ chân :
Vpp 1 28 Vcc
A12 2 27 PGM
A7 3 26 NC
A6 4 2...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status