Vai trò tạo động lực của tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở nước ta - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Vai trò tạo động lực của tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở nước ta



 
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về động lực và vai trò tạo động lực
của tiền lương trong nền kinh tế thị trường . 2
I . Bản chất của động lực lao động và tạo động lực lao động . 2
1. Động lực lao động 2
1.1 Khái niệm . 2
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực . 3
2. Tạo động lực lao động . 4
2.1 Tạo động lực . 4
2.2 Các học thuyết về tạo động lực . 5
II . Những lý luận cơ bản về tiền lương . 6
1. Tiền lương là gì ? 6
2. Các hình thức trả lương . 7
3. Vai trò của tiền lương trong tạo động lực . 9
CHƯƠNG II : Thực trạng của tiền lương và tác dụng tạo đọng lực
của tiền lương . 10
I . Tình hình tiền lương và thu nhập . 10
II . Nguyên nhân sự hạn chế của tiền lương hiện nay . 11
III . Đánh giá tác dụng tạo động lực của tiền lương . 12
CHƯƠNG III : Một số giải pháp nhằm phát huy
vai trò tạo động lực của tiền lương . 14
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ì tiềm ẩn trong con người, nó chỉ thể hiện ra thông qua các hoạt động của con người và động cơ này là khác nhau ở mỗi người. Quá trình hình thành động cơ lao động có nguồn gốc từ sự xuất hiện nhu cầu. Nhu cầu là những đòi hỏi , mong ước của con người xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau nhẵm đạt được mục đích nhất định . Có thể nói động cơ là nhu cầu phát triển nhất của con người trong một thời điểm nhất định và nhu cầu sẽ quyết định hoạt động của con người . Nhu cầu trở thành động cơ khi có đủ ba yếu tố. Đó là sự mong muốn, chờ đợi, tính hiện thực của sự mong muốn và hoàn cảnh môi trường xung quanh.
+ Mục đích hoạt động của con người là nhằm thoả mãn những nhu cầu , mong ước của chính mình . Như vậy, nhu cầu bao giờ cũng xuất hiện trước và được thoả mãn sau bằng chính hoạt động xuất phát từ nhu cầu đó. Khi một nhu cầu này đựơc thoả mãn thì xuất hiện nhu cầu khác cao hơn. Vì vậy, giữa nhu cầu và sự thoả mãn luôn có khoảng cách nhất định.
S nhu cầu - S thoả mãn > 0
Chính khoảng cách này đã tạo ra động lực cho người lao động, nó làm người ta hướng tới mục tiêu mới và sẽ cố gắng để đạt được bằng sự nỗ lực của chính mình một cách tự nguyện.
Rõ ràng , động lực lao động là những tác động thúc đẩy từ bên trong con người nhằm nâng cao mọi nỗ lực để đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó một cách tự nguyện. Động lực là nhân tố bên trong của con người nhưng là con người trong tổ chức bởi vì động lực chỉ xuất hiện khi họ thực hiện công việc . Người lao động làm việc là để thoả mãn những nhu cầu và lợi ích của họ . Trong khi đó , những nhà quan trị thì quan tâm đến việc đạt đạt tới các mục tiêu của tổ chức . Nếu các nhu cầu cá nhân không phù hợp với các mục tiêu của tổ chức thì những nỗ lực của người lao động khó có thể hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức . Vì vây , để những nỗ lực của người lao động hướng tới cá mục tiêu của tổ chức thì phải gắn việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức với việc thoả mãn các nhu cầu cá nhân của người lao động. Tóm lại , động lực là sự nỗ lực của người lao động nhưng phải đạt mục tiêu của tổ chức và phải thoả mãn nhu cầu của cá nhân .
1.2 các yếu tố ảnh hưởng tới động lực .
+ Các yếu tố thuộc về bản thân cá nhân :
Nhu cầu , kỳ vọng :
Những giá trị cá nhân : giá trị đạo đức của cá nhân nằm ở cấp độ nào : xã hội , tập thể hay cá nhân . Khi đạo đức người lao động phát triển ở cấp độ cá nhân thì nhà quản lý tạo động lực cho họ hoạt động bằng cách thoả mãn các nhu cầu và lợi ích kinh tế của người lao động . Còn khi đạo đức người lao động phát triển ở cấp độ cá nhân hay xã hội thì người ta không quan tâm nhiều tới lợi ích cá nhân mà chue yếu hướng tới tập thể , giá trị xã hội .
+ Các yếu tố thuộc về công việc : đòi hỏi của công việc , kỹ năng , tính mạo hiểm , sự hao phí thể lực và trí lực , quan hệ công việc , phát triển trong công việc … Những nhân tố này nếu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn , nhưng nếu giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng không bất mãn chứ chưa chắc đã có tình trạng thoả mãn .
+ Các yếu tố thuộc về tổ chức :
Hệ thống chính sách có liên quan tới quyền và nghĩa vụ củ nười lao động ( những vấn đề về thu nhạap , thù lao , thăng tiến … ) .Những chính sách này phải xem xét ở 2 góc độ : nhà quản lý : đưa ra hệ thống chính sách để quản lý và khuyến khích người lao động : cò người lao động nghĩ rằng chính sách đó có lợi cho nhà quản lý chứ không có lợi cho mình . à Nhà quản lý muốn chính sách tác động tạo động lực cho nhười lao động thì phải xây dựng chính sachs dựa trên ý kiến của họ .
Lãnh dạo tổ chức : quan điểm , thái độ , phương pháp lãnh đạo ( độc tài hay dân chủ ) , tư cách lãnh đạo của lãnh đạo ( người lãnh đạo vì cái chung hay vì mục đích cá nhân của họ , nếu vì mục đích cá nhân thì người lãnh đạo coi người lao động như là công cụ để đạt mục đích.
2 . tạo động lực lao động .
2.1 Tạo động lực .
Như đã nói ở trên , nhu cầu là những đòi hỏi , mong ước của con người xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau nhẵm đạt được mục đích nhất định . Nhu cầu của con người phong phú , đa dạng và thường xuyên tăng lên về số lương và chất lượng . Rõ ràng , để có thể thoả mãn đựoc những nhu cầu đó , con người phải tham gia vào quá trình lao động . Chính vì lẽ đó , nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia vào nền sản xuất xã hội .
Khi nhu cầu xuất hiện thì nó đòi hỏi phải được thoả mãn . Và lợi ích chính là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể nhất định . Do đó, lợi ích tạo ra động lực thúc đẩy con người làm việc có hiệu quả hơn . Mức độ thoả mãn nhu cầu càng lớn thì động lực tạo ra càng lớn và ngược lại , mức độ thoả mãn nhu cầu càng nhỏ thì động lực tạo ra càng yếu .
Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , không có nhu cầu thì không có lợi ích . Hay nói cách khác , lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu. Và nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao động, song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc có hiệu quả. Thật vậy, trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu tạo ra động cơ thúc đẩy con người làm việc nhưng nhu cầu không phải là động cơ trực tiếp mà động lực trực tiếp lại là lợi ích; lợi ích càng nhiều càng kích thích con người làm việc và đặc biệt là lợi ích kinh tế. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm hơn đến lợi ích của người lao động, đảm bảo lợi ích mà người lao động nhận được là lớn nhất và cần đồng thời tạo ra sự hứng thú, vừa tạo ra sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ. Đây là vấn đề không thể thiếu được trong việc tạo động lực lao động.
2.2 các học thuyết tạo động lực .
2.2.1 học thuyết về sự kỳ vọng của victor vroom
Theo học thuyết này động lực là kết quả của sự mong đợi của cá nhân . Người lao động cho rằng sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới kết quả trong công việc, từ đó sẽ nhận được phần thưởng như mong muốn . Sự hấp dẫn của pần thưởng tạo ra động lực cho người lao động , làm tăng nỗ lực nhằm đạt được kết quả . Và cứ thế quá trình này tiếp diẽn .
`` Nỗ lực Kết quả Phần thưởng
Kỳ vọng
Tóm lại , động lực phụ thuộc vào tính hấp dẫn của công việc ( nhu cầu – kỳ vọng ) ; mối liên hệ kết quả của công việc và phần thưởng mà người ta nhận được ; mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả ( giữa chúng tôn tại các trung gian : phương tiện , điều kiện , năng lực … )
2.2.2 Học thuyết về sự công bằng của stacy adams
Học thuyết này cho rằng mỗi người lao động trong tổ chức muốn được đối xử công bằng . Họ luôn có xu hướng so sánh sự đóng góp của mình ( năng suất lao động , nỗ lực…) với các quyền lợi mà mình được hưởng ( lương , khen thưởng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status