Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 2 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3
2.1. Nội dung của quản trị nhân sự. 3
2.1.1. Nội dung của quản trị nhân sự 3
2.1.2. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của Quản trị nhân lực. 4
2.1.2.1. Khái niệm 4
2.1.2.2. Đối tượng của quản trị nhân lực 5
2.1.2.3. Mục tiêu của QTNL 5
2.1.2.4. Vai trò của QTNL 5
2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực. 6
2.1.3.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 6
2.1.3.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 6
2.1.3.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 7
2.2. Những vấn đề cơ bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 7
2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực. 8
2.2.2. Phát triển nguồn nhân lực. 8
2.2.3.Mục tiêu, ý nghĩa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 8
2.3. Các phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp. 11
2.3.1. Đào tạo trong công việc. 11
2.3.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. 11
2.3.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề. 11
2.3.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo. 12
2.3.1.4. Phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc. 12
2.3.2. Đào tạo ngoài công việc 13
2.3.2.1. Phương pháp lớp tổ chức cạnh tranh doanh nghiệp 13
2.3.2.2. Cử đi học tại các trường chính quy. 13
2.3.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hay các hội thảo. 13
2.3.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính. 14
2.3.2.5. Phương pháp đào tại từ xa. 14
2.3.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. 14
2.3.2.7. Mô hình hóa hành vi. 15
2.4. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 15
2.4.1. Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 15
2.4.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 16
2.4.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo. 18
2.4.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo. 19
2.4.1.4. Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo. 19
2.4.1.5. Dự tính chi phí đào tạo. 19
2.4.1.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên . 20
2.4.1.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 20
2.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21
2.5.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp. 21
2.5.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 21
CHƯƠNG 3 22
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỪNG QUÝ 22
3.1. Khái quát về công ty TNHH Mừng Quý 22
3.1.1. Tên công ty, địa chỉ của công ty TNHH Mừng Quý 22
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 22
3.1.3. Ngành nghề kinh doanh 23
3.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty 24
3.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Mừng Quý. 27
3.1.6. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ 27
3.1.6.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 27
3.1.6.2. Đặc điểm sản phẩm của công ty 28
3.1.7. Đặc điểm nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 29
3.1.7.1. Số lượng lao động trong công ty 29
3.1.7.2. Cơ cấu tuổi của lao động trong công ty TNHH Mừng Qúy 30
3.1.7.3. Cơ cấu giới tính tại công ty TNHH Mừng Quý. 32
3.1.7.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý 34
3.1.7.5. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Mừng Quý 36
3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 40
3.2.1. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 40
3.2.1.1. Tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý 40
3.2.1.2. Phân tích thực trạng tổ chức đào tạo và phát triển của công ty TNHH Mừng Quý. 41
3.2.2. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý 52
3.2.2.1. Đánh giá kết quả đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý 52
3.2.2.2. Ưu điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý. 54
3.2.2.3. Những tồn tại cần giải quyết của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý. 56
CHƯƠNG 4 59
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỪNG QUÝ 59
4.1. Hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý 59
4.1.1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2015 59
4.1.2. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Mừng Quý. 60
4.2. Những giải pháp đề xuất đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Mừng Quý. 61
4.2.1. Xây dựng mục tiêu và giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược chung của công ty TNHH Mừng Quý. 61
4.2.2. Hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện công tác đào tạo của công ty TNHH Mừng Quý. 67
4.2.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty. 67
4.2.2.3. Hoàn thiện việc tổ chức thực hiện đào tạo 69
4.2.2.4. Hoàn thiện việc đánh giá chương trình đào tạo sau khóa học của công ty. 70
4.2.2.5. Khai thác nguồn lực tài chính để phục vụ cho việc đào tạo nhân sự 71
4.2.3. Các biện pháp khác nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Mừng Quý. 72
CHƯƠNG 5 75
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Số lượng
%
Nam
12
66,67
105
86,78
Nữ
6
33,33
16
13,22
Tổng
18
100
121
100
Nguồn : Phòng tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý.
Hiện nay trong công ty TNHH Mừng Quý có sự chênh lệch giữa giới nam và nữ, nhưng sự chênh lệch này không đồng đều trong cả công ty. Tại khối lao động trực tiếp thì tỷ trọng giới nam cao hơn so với giới nữ và ngược lại ở khối lao động gián tiếp. Tuy nhiên trong cùng khối lao động trực tiếp thì lại có sự phân chia về tỷ trọng giới. Giới nữ chiếm tỷ trọng cao hơn ở trong các bộ phận kinh doanh, kế toán, bán hàng và marketing, còn giới nam lại tập trung nhiều tại các xưởng lắp ráp và sửa chữa. Điều này được quyết định do đặc thù đào tạo và kinh doanh của công ty là bộ phận bán hàng, maketing thường sử dụng nhân viên nữ trong công việc phục vụ, còn ở các xưởng lắp ráp thường tập trung công nhân là nam giới do tính chất công việc nặng nhọc hơn, đòi hỏi có kỹ thuật máy móc nhiều. Mỗi giới đều có những đặc điểm khác nhau làm ảnh hưởng tới khả năng lao động, nữ giới thì thường là phù hợp hơn với những công việc đòi hỏi tính cần cù tỉ mẩn đồng thời nữ giới cũng phù hợp hơn với những công việc cần sự tinh tế, cẩn thận và nhẹ nhàng. Trong khi đó thì nam giới lại thích hợp với những công việc có chức năng động sáng tạo, kỹ thuật, sự hấp dẫn.
Do đó để đem lại hiệu quả trong thực hiện công việc thì công tác đào tạo của công ty cần được thực hiện rất kỹ càng đặc biệt là công tác đánh giá và xác định nhu cầu đào tạo của người lao động để tránh tình trạng xuất hiện mâu thuẫn giữa những người được đào tạo và người không được đào tạo trong công ty. Điều này đòi hỏi với người làm công tác đào tạo của công ty phải có sự xác định, bố trí và sắp xếp kế hoạch đào tạo một cách hợp lý.
3.1.7.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý
Bảng 7: Cơ cấu đào tạo của lao động trong công ty TNHH Mừng Quý.
2007
2008
2009
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Đại học
12
14,81
15
15,96
16
11,51
Cao đẳng, trung cấp
30
37,04
28
29,79
60
43,17
Công nhân kỹ thuật
28
34,57
32
34,04
38
27,34
Lao động khác
11
13,58
19
20,21
25
17,98
Tổng
81
100
94
100
139
100
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty TNHH Mừng Quý.
Qua bảng trên thấy rằng lao động trong công ty TNHH Mừng Quý phần lớn có trình độ đào tạo là Cao đẳng, Trung cấp, công nhân kỹ thuật và các lao động khác. Có thể thấy, lao động trong công ty có trình độ cao đẳng và trung cấp là chiếm nhiều nhất( chiếm 43,17% năm 2009) sau đó là số lượng công nhân kỹ thuật và cả 2 loại lực lượng tăng dần qua các năm. Điều là hoàn toàn phù hợp với hình thức kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhỏ và vừa ). Bên cạnh đó là sự tăng lên dần của các lực lượng lao động có trình độ khác nhau. Từ đó có thể suy ra sự tăng dần của quy mô và chất lượng lao động trong công ty.
Lao động có trình độ đại học và cao đẳng không nhiều nhưng tập trung chủ yếu vào lao động ở vị trí của các quản lý ở các lĩnh vực khác nhau. Đây là điều dễ hiểu ở bất cứ công ty nào nhất là ở công ty TNHH Mừng Quý một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ nên sử dụng nhiều lao động có khả năng bán hàng, những người có trình độ kỹ thật trong việc lắp ráp và sửa chữa các thiết bị. Với điều kiện của công ty thì công ty đã lựa chọn những chương trình đào tạo khá là đúng đắn, cùng với đó là số lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn thì khả năng tiếp thu các kiến thức đào tạo của công ty là tương đối tốt. Điều này được thể hiện trong phần đánh giá kết quả đào tạo sau:
Hình 3: Ứng dụng kiến thức được học vào thực tiễn của lao động được đào tạo tại công ty TNHH Mừng Quý (đơn vị %).
Nguồn: Điều tra 80 lao động tại công ty TNHH Mừng Quý.
Có tới 82% trong số người lao động được hỏi cho rằng những kiến thức mà họ học được ứng dụng hoàn toàn vào thực tiễn lao động, 20% là không ứng dụng được vào thực tiễn nhưng lực lượng chủ yếu rơi và độ tuổi từ 45 tới 55 tuổi.
Tuy nhiên khi lao động trực tiếp có trình độ ngày càng tăng lên thì lao động gián tiếp có trình độ cao trong công ty lại ít thay đổi cả về chất và lượng, trong ba năm vừa qua công ty không có lao động gián tiếp nào có trình độ đào tạo trên đại học và cũng ít có sự thay đổi số lượng người có trình độ đại học. Trong khi đó lĩnh vực hoạt động lắp ráp, kinh doanh của công ty lại ngày càng đòi hỏi người lao động nhất là lao động gián tiếp của công ty phải có sự phát triển về số lượng và chất lượng.
3.1.7.5. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Mừng Quý
Bảng 8: Vốn kinh doanh qua các năm (2007, 2008, 2009)
Đơn vị: tỷ vnđ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
08/07
09/08
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
±
%
±
%
Tổng số vốn
50
100
35.7
100
45.7
100
-14.3
-28.6
10
28.01
1. Vốn chủ sở hữu
19.2
38.4
20
56.02
25.3
55.4
0.8
4.17
5.3
26.5
2. Vốn vay
31.8
61.16
15.7
43.98
20.4
44.6
-16.1
-24.43
4.7
29.94
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty TNHH Mừng Quý.
Nhìn vào bảng dễ dàng thấy được công ty có một nguồn vốn kinh doanh tương đối ổn định qua các năm, các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay vô cùng khó khăn, trước tình hình khó khăn trong năm 2008 nhưng công ty vẫn huy động được một lượng tiền khá lớn đó là 15.7 tỷ là minh chứng cho tài chính, sự ổn định về vốn kinh doanh của công ty trước những biến động của thị trường . Công ty luôn duy trì vốn vay ở khoảng 43.6% tới 63.6% tổng vốn kinh doanh đây là một hệ số tương đối an toàn do đặc điểm của công ty chuyên thực hiện nhập và phân phối sản phẩm. Khi việc kinh doanh của công ty ngày càng phát triển thì đòi hỏi công ty cần có 1 chiến lược kinh doanh hợp lý, đội ngũ nhân viên có khả năng, được đào tạo tốt.Doanh số và lợi nhuận của công ty luôn luôn ở mức cao, đặc biệt năm 2008 dù trong điều kiện rất khó khăn, có tới hơn 80% các doanh nghiệp làm ăn không có lãi, Mừng Quý vẫn thu được một khoản lợi nhuận đáng kể, đảm bảo được sự ổn định cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bảng 9: doanh thu và lợi nhuận của công ty 2007-2009
Đơn vị: tỷ vnđ
Năm
2007
2008
2009
Doanh số
120
55
130
LN trước thuế
7.91
2.64
9.02
LN sau thuế
5.7
1.9
6.01
Từ bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng đột biến vào năm 2009. Vượt qua thời kì khó khăn năm 2008,thời kì suy thoái của nền kinh tế thế giới, đã có nhiều công ty phải đóng cửa thì công ty không những không bị thua lỗ mà vẫn thu được lợi nhuận, doanh thu không hề suy giảm. Đến năm 2009 thì nhờ sự đi lên của toàn bộ nền kinh tế, cùng với 1 chiến lược kinh doanh hợp lý, đội ngũ công nhân viên được đào tạo bài bản hơn thì sự tăng lên của lợi nhuận công ty là tất yếu; tăng từ 1.9 ( Năm 2008 ) lên 6.01 ( năm 2009 ).
Bảng 10: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009
Đơn vị: vnđ
Chỉ tiêu
Mã s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status