Giới thiệu Quản trị sản xuất và tác nghiệp - pdf 19

Download miễn phí Giới thiệu Quản trị sản xuất và tác nghiệp



Việc chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng phải là một quyết định chiến lược của tổ chức. Việc thiết kế và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức phụ thuộc vào các nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩm cung cấp, các quá trình được sử dụng , quy mô và cấu trúc của các tổ chức. Mục đích của tiêu chuẩn này không nhằm dẫn đến sự đồng đều về cấu trúc của các hệ thống quản lý chất lượng hay sự đồng nhất của hệ thống tài liệu.
Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng qui định trong tiêu chuẩn này bổ sung cho các yêu cầu đối với sản phẩm. Thông tin ở phần “Chú thích” là hướng dẫn để hiểu đúng hay làm rõ các yêu cầu cần chú thích.
Tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho nội bộ và bên ngoài tổ chức, kể cả các tổ chức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu nhất định của một tổ chức.
Các nguyên tắc quản lý chất lượng nêu trong ISO 9000 và ISO 9004 đã được xem xét khi xây dựng tiêu chuẩn này.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hai là phân tất cả các loại vào ba nhóm dựa trên tổng giá trị Kết quả được trình bày ở bảng 6.4.
Bảng 6.4. Phân loại A B C cho các sản phẩm
Loại
Sản phẩm
% Giá trị
% Số lượng
A
B
C
1, 2
7, 3, 5
8, 9, 6, 4
74
16
10
29
34
37
4. Các mô hình dự trữ
Có hai loại mô hình dự trữ chính thường thấy:
- Lượng hàng hoá cố định, thời gian đặt hàng thay đổi
- Lượng đặt hàng thay đổi, thời gian đặt hàng cố định
Mô hình 2 ta thường thấy hiện nay là phù hợp với hệ thống phân phối của các đại lý. Mô hình 1 thích hợp hơn với các doanh nghiệp sản xuất. Ta sẽ xem xét mô hình này.
Trong mô hình 1, doanh nghiệp ước lượng để xác định một số lượng nào đó phù hợp cho mỗi lần đặt hàng và cứ đến lúc nào cần thì cứ đặt đúng số lượng đó.
4.1. Mô hình EOQ
Trong mô hình này , ta biết được các dữ liệu sau:
- Nhu cầu hàng năm (D)
- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S)
- Chi phí lưu kho (H)
- Hàng hoá được nhận cùng một lúc
- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm kho
Số lượng cần đạt hàng mỗi khi có nhu cầu được xác định theo công thức sau:
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:
Tổng chi phí (TC) =Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho
Trong đó:
Chi phí đặt hàng= Số lần đặt hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàng
Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho/ sản phẩm.năm
4.2. Mô hình POQ ( hay EOQ nhận từ từ)
Trong thực tế, ta thường mua hàng hoá nhưng muốn nhận từ từ, vừa nhận vừa sử dụng vì ta muốn giảm chi phí lưu kho hàng hoá. Mô hình này thích hợp với các cơ sở sản xuất linh kiện, các chi tiết để đưa sang một bộ phận khác trong cùng doanh nghiệp để sử dụng
Các điều kiện áp dụng của mô hình này như sau:
- Nhu cầu hàng năm (D)
- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S)
- Chi phí lưu kho (H)
- Hàng hoá được nhận nhiều lần, mỗi lần một lượng (p) và cùng lúc doanh nghiệp sử dụng một lượng (d)
- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm kho
Số lượng cần đặt hàng mỗi khi có nhu cầu được xác định theo công thức sau:
Q* = [2DSp] / [(p-d)H]
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:
Tổng chi phí (TC) = chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho
Trong đó:
Chi phí đặt hàng= Số lần đặt hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàng
Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho / sản phẩm.năm
5. Làm thế nào để cảI tiến Quản lý dự trữ của Doanh nghiệp
5.1. Quản lý dự trữ chặt chẽ giúp công ty:
Dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu
Giữ lượng dự trữ vừa phải
Giữ điều kiện bảo quản hàng tốt
Bảo vệ hàng hoá, nguyên liệu khỏi thất thoát
Đặt hàng đúng thời điểm
5.2. Một số hướng dẫn để tăng cường công tác Quản lý dự trữ
- Giữ lượng dự trữ vừa phải
- Dự trữ những hàng bán chạy
- Sắp xếp và trưng bày hàng hoá, nguyên vật liệu ngăn nắp
Mục đích
Khách hàng dễ thấy
Dễ kiểm tra hàng
Sắp xếp như thế nào?
Phân nhóm các mặt hàng
Đựng các loại hàng hoá/ sản phẩm vào hộp, ghi nhãn
Để hàng hoá, nguyên liệu dễ mất vào nơi an toàn
Đảm bảo nguyên tắc: Hàng nhập trước xuất trước
- Kiểm tra hàng hoá thường xuyên
Mục đích:
Đảm bảo có đủ hàng bán / đủ nguyên liệu dùng
Phát hiện hàng hoá hư hỏng hay kém phẩm chất để kịp thời xử lý
Phát hiện hàng thất thoát
Xác định thời điểm và số lượng cần mua thêm
- Ghi chép dữ liệu dự trữ
Mục đích:
Nắm được hàng hoá nào bán chạy/ chậm
Nắm thời điểm, số lượng hàng nhập cần thiết
Cần ghi chép khi nào?
6. Dữ liệu dự trữ
6.1. Dữ liệu dự trữ là gì?
Là các dữ liệu liên quan đến:
Hàng hoá nhập kho
Hàng hoá và nguyên liệu xuất kho
Hàng hoá dự trữ chờ bán
6.2. Ích lợi của dữ liệu dự trữ
Ghi chép dữ liệu dự trữ được thực hiện khi Doanh nghiệp
Bán và sử dụng nhiều loại hàng hoá và nguyên liệu khác nhau
Số lượng hàng mỗi loại lớn
Nhiều loại hàng hoá có giá trị cao và dễ mất cắp
6.3. Các cách quản lý dữ liệu dự trữ
Quản lý dữ liệu dự trữ là:
Ghi chép
Lưu giữ và
Sử dụng dữ liệu dự trữ
Quản lý dữ liệu dự trữ có lợi do biết được:
Loại hàng hoá nào đã bán/ sử dụng hết
Từng loại đã bán hay sử dụng bao nhiêu
Hàng hoá hay nguyên liệu được sử dụng khi nào
Lượng dự trữ còn lại bao nhiêu
Quản lý dữ liệu dự trữ cho biết:
Hàng nào bán chạy
Mặt hàng nào cần đặt mua thêm
Số lượng mặt hàng nào cần đặt mua thêm
Hàng hoá bị thất thoát/ hư hỏng không
Các cách quản lý dữ liệu dự trữ
Phương tiện
Thẻ kho
Bìa cứng
Sổ ghi chép
Cặp tài liệu và những thứ phù hợp
Yêu cầu:
Mỗi loại sản phẩm ghi một thẻ riêng
Cập nhật
Thông tin chính xác
Quản lý dự trữ với một người bán lẻ
Quản lý dự trữ bán lẻ- thẻ kho
Công cụ dùng để ghi lại toàn bộ dữ liệu dự trữ của cửa hàng bán lẻ
Bao gồm các phần: § Ghi tên mô tả từng loại hàng hoá và nguyên liệu hhhhhhh- Đơn giá mua hàng hhhhhhh- Đơn giá bán từng loại mặt hàng hhhhhhh- Điểm đặt hàng bổ sung hhhhhhh- Lượng hàng dự trữ ban đầu hhhhhhh- Thời điểm cần đặt mua thêm hhhhhhh- Toàn bộ số lượng hàng bị hỏng hhhhhhh- Ghi toàn bộ số hàng mua thêm hhhhhhh- Toàn bộ số hàng đã bán được
Chú ý
Hàng nhập
Nhận hàng hoá hay nguyên liệu mới
Hàng do khách hàng trả lại
Thành phẩm đem chờ bán
Hàng xuất
Bán hàng hoá hay nguyên liệu
Sử dụng số nguyên liệu cho sản xuất
Loại bỏ những nguyên liệu hay hàng hoá bị hỏng
Hàng hoá hay nguyên liệu bị mắt cắp
Ghi hàng nhập
Ghi hàng xuất
Quản lý dự trữ đối với nhà sản xuất
Quản lý dữ liệu về nguyên liệu
Quản lý dữ liệu và hàng thành phẩm
Thẻ kho: Giống như đối với cửa hàng bán lẻ
Ví dụ thẻ kho
Tên hàng: Dầu ăn, chai một lít
Giá vốn: 12.500đ/chai
Giá bán:13.500đ/chai
Mức dự trữ: 15 chai
Ngày
Diễn giải
Dự trữ
Nhập
Xuất
Tồn
1/3
Tồn đầu kỳ
19
2/3
Bán
3
16
3/3
Bán
1
14
9/3
Bị hỏng
2
12
12/3
Mua
24
36
24/3
Bán
11
35
6.4. Mức dự trữ
Mức dự trữ là mức hàng mà tại đó cần đặt thêm hàng mới, là mức dự trữ tối thiểu cần được dự tính
Muốn vậy cần biết:
Thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng
Lượng hàng dự trù bán được trong thời gian chờ đợi
Hàng cần để dự phòng những trường hợp rủi ro
7. Kiểm kê hàng hoá
7.1. Khái niệm kiểm kê hàng hoá
Kiểm kê hàng hoá là quá trình kiểm đếm và ghi chép toàn bộ dữ liệu hàng hoá vào danh mục kiểm kê. Kiểm kê hàng hoá cho phép:
Đếm số lượng
So sánh với số lượng ghi trên sổ sách, chứng từ
Tìm ra nguyên nhân thiếu hụt để khắc phục và cải tiến
7.2. Các bước tiến hành kiểm kê hàng hoá
Chuẩn bị Danh mục kiểm kê
hhhhMục đích: Thu thập đầy đủ dữ liệu dự trữ, tránh bỏ sót dữ liệu cần thiết
hhhhPhương tiện: Bằng nhiều cách: Sổ, trang giấy…
Danh mục kiểm kê
Trang 1
Tên hàng
Số lượng
Kiểm kê
Thẻ kho
Chênh lệch
Giá vốn
Giá bán
Kiểm đếm và ghi số lượng từng loại dự trữ vào danh mục kiểm kê. Trong bước này cần chú ý tránh sai sót và ghi chi tiết cả về số lượng và danh mục.
Ghi thông tin từ thẻ kho sang Danh mục kiểm kê: Cần chú ý đảm bảo thông tin cập nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status