Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓA 2
I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 2
1. Điều kiện tự nhiên 2
1.1. Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị 2
1.2. Đặc điểm địa hình 3
1.3. Đặc điểm khí hậu 4
2. Các tài nguyên thiên nhiên chính 4
2.1. Tài nguyên đất 4
2.2. Tài nguyên rừng 5
2.3. Tài nguyên nước và thủy năng 7
2.4. Tài nguyên biển 7
2.5. Tài nguyên du lịch 8
2.6. Tài nguyên khoáng sản 9
3. Đặc điểm kinh tế xã hội 9
3.1.Về kinh tế: 9
3.2.Về xã hội 13
3.3.Dân số 14
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BĂNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2009 14
1. Tình hình đầu tư phát triển của tỉnh Thanh Hóa 14
1.1. Vốn đầu tư của tỉnh Thanh Hóa 14
1.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của tỉnh Thanh Hóa 16
2. Tình hình đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa 19
2.1 Quy mô đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa 19
2.2. Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo lĩnh vực 23
2.3. Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo vùng 32
2.4. Tình hình quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Thanh Hóa 35
2.5. Đánh giá đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Thanh Hoá 39
2.5.1 Các kết quả đã đạt được 39
2.5.1.1. Tác động đến tăng trưởng kinh tế 39
2.5.1.2. Tác động đến văn hoá - xã hội 43
2.5.1.3. Tác động đến môi trường đầu tư 44
Phát triển doanh nghiệp 45
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 45
1.3.2.1. Hạn chế trong phân cấp quản lý đầu tư 45
2.5.2.2. Công tác quy hoạch còn nhiều bất cập 46
2.5.2.3. Hạn chế quản lý vốn đầu tư trong các khâu của quá trình đầu tư 47
2.5.2.4. Công tác thanh kiểm tra 48
2.5.2.5. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư 49
2.5.2.6. Nguyên nhân hạn chế 50
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓA 52
1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 52
1.1. Quan điểm phát triển tỉnh Thanh Hóa theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 52
1.2. Mục tiêu phát triển tỉnh Thanh Hóa theo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 53
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 53
1.2.2. Các mục tiêu cụ thể 53
1.3. Quan điểm sử dụng vốn ngân sách nhà nước 55
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 56
2.1. Hoàn thiện phân cấp trong quản lý đầu tư 56
2.2. Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa 57
2.3. Cải cách, sửa đổi, bổ xung thủ tục hành chính trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư 60
2.4. Quản lý tốt việc cấp phát vốn và thanh toán vốn đầu tư 62
2.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lý dự án 63
2.6. Cải cách thủ tục nâng cao chất lượng công tác thanh quyết toán 64
2.7. Đổi mới công tác quản lý ngân sách nhà nước 65
2.7.1. Thu ngân sách 65
2.7.2. Chi ngân sách 65
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ch cực của tỉnh trong việc thu hút các nguồn vốn khác phục vụ quá trình phát triển của tỉnh.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng mặc dù tỷ trọng nguồn vốn này có xu hướng giảm nhưng nó vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu vốn đầu tư của tỉnh, đây là một nguồn vốn vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tỉnh đã tận dụng nguồn vốn này cho các dự án kết cấu hạ tầng, an ninh quốc phòng, hỗ trợ các doanh nghiệp góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng để tạo nền tảng thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Với vai trò quan trọng như thế, trong thời gian tới đây nguồn vốn ngân sách nhà nước sẽ vẫn là một nguồn vốn quan trọng trong cơ cấu huy động của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
2.3. Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo vùng
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo vùng
NỘI DUNG
Giai đoạn 05 - 09
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Vốn ( Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
PHÂN THEO VÙNG
10,252,480
100
766,449
100
913,877
100
1,670,497
100
2,415,683
100
4,485,974
100
Vùng đồng bằng
3,227,787
31.5
278,497
36.3
310,035
33.9
470,205
28.1
623,447
25.8
1,545,603
34.5
Vùng ven biển
2,525,491
24.6
156,023
20.4
290,138
31.7
400,354
24.0
589,816
24.4
1,089,160
24.3
Vùng miền núi
4,499,202
43.9
331,929
43.3
313,704
34.3
799,938
47.9
1,202,420
49.8
1,851,211
41.3
Biểu 4 : Tỷ lệ % Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2009 phân theo vùng
- Vùng ven biển : với tỷ lệ % gần như được giữ cân bằng trong các năm trung bình 25%/ và tổng vốn đầu tư trong cả giai đoạn là 2525491 triệu đồng đã tạo cho dải đất ven biển một sức sống mới.
Kinh tế vùng ven biển liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, từ 8,6% giai đoạn 1996 - 2000 lên hơn 12% giai đoạn 2001 - 2010, đứng đầu các vùng về tốc độ tăng trưởng. Tỷ trọng kinh tế của vùng này trong nền kinh tế cũng tăng dần từ 25,6% năm 1995 lên 29,7% năm 2005, khoảng 35% năm 2010. Đây là vùng có nhiều tiềm năng, dự báo trong thời gian tới vùng này còn phát triển với tốc độ cao hơn.
- Vùng Đồng bằng : Đây là vùng trọng điểm về kinh tế - xã hội , nơi tập trung nhiều khu vực hành chính quan trọng và được xem là bộ não của tỉnh, vì thế việc đầu tư phát triển vào khu vực này là không thể xem nhẹ. Tổng vốn đầu tư tù vốn ngân sách nhà nước trong toàn bộ giai đoạn 2005-2009 là 3227787 triệu đồng ; 645557.4 triệu đồng/ năm . Riêng trong năm 2009 con số này là 1545603 triệu đồng chiếm 34.5% tổng vốn đầu tư trong năm. Nhờ có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng nền kinh tế khá phát triển, trong nhiều năm duy trì tốc độ ở mức 8-10%/năm. Tỷ trọng trong GDP toàn tỉnh giữ mức khá cao, trên 50%.
- Vùng Trung du-Miền núi là vùng có nhiều khó khăn so với các vùng khác về nhiều mặt như cơ sỏ hạ tầng, giáo dục, giao thông.... Tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng chỉ đạt 5-6%/năm thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế cả tỉnh. Nắm bắt được nhưng khó khăn đó tỉnh đã ưu tiên đầu tư vào khu vực nàylà 4,499,202 triệu đồng trong cả giai đoạn, chiếm 43.9% tổng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh ; trong những năm gần đây, thực hiện Quyết định 253 của Chính phủ, một số huyện miền núi đã có mức tăng trưởng trên 10%/ năm tăng 4% -5% , như : Thạch Thành, Như Thanh,..
Nhìn chung cơ cấu đầu tư của Thanh Hoá thời gian qua có sự chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với lợi thế của tỉnh, góp phần bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH. Tuy nhiên, tỉnh cần có những chính sách và giải pháp tích cực để tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm dần mức chênh lệch bảo đảm phát triển bền vững giữa các vùng miền trong tỉnh.
2.4. Tình hình quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 10: tình hình sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư phát triển phân theo tiến độ
NỘI DUNG
Giai đoạn 05 - 09
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Vốn ( Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Vốn (Triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
PHÂN THEO TIẾN ĐỘ
10,252,480
100
766,449
100
913,877
100
1,670,497
100
2,415,683
100
4,485,974
100
Quy hoạch, chuẩn bị đầu t
158,262
1.5
12,787
1.7
33,355
3.6
65,514
3.9
32,616
1.4
13,990
0.3
Thực hiện dự án
10,094,218
98.5
753,662
98.3
880,522
96.4
1,604,983
96.1
2,383,067
98.6
4,471,984
99.7
Trong đó:
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Thanh toán khối lợng hoàn thành
1,155,867
11.5
127,099
16.9
111,853
12.7
276,379
17.2
128,596
5.4
511,940
11.4
Các dự án chuyển tiếp
4,699,371
46.6
321,830
42.7
386,122
43.9
588,515
36.7
1,200,011
50.4
2,202,893
49.3
Các dự án khởi công mới
4,238,980
42.0
304,733
40.4
382,547
43.4
740,089
46.1
1,054,460
44.2
1,757,151
39.3
Đã có nhiều cố gắng trong việc tuyên truyền phổ biến những văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản, quản lý vốn ngân sách và quản lý quy hoạch đô thị cho cán bộ cơ quan, dơn vị xã phường. Tuy vậy, đây là lĩnh vực khó đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nên việc quản lý tốt các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh Thanh Hóa đang còn một số hạn chế. Số cán bộ làm công tác trên lĩnh vực này còn thiếu và chưa được đào tạo chiều sâu nhiều.
Công tác quản lý hoạt động đầu tư nói chung cũng như quản lý nguồn vốn ngân sách nói riêng trên địa bàn trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành quả. Các dự án đầu tư của bộ, ngành được lập và khởi công xây dựng càng nhiều, lượng vốn cũng tăng theo hàng năm. Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cũng được cải thiện hơn so với thời kỳ 2000 - 2004.
Riêng trong năm 2009 số lượng các dự án đầu tư của bộ, ngành Trung ương được lập và khởi công xây dựng là 5 dự án với tổng mức vốn đầu tư là 4485974 triệu đồng, khối lượng thực hiện trong năm là 4471984 triệu đồng, bằng 99.7% so với tổng mức đầu tư, giá trị thanh toán là 511940 triệu đồng, băng 11,4% so với khối lượng thực hiện. Các dự án được khởi công mới có tổng vốn đầu tư là 1757151 triệu đồng chiếm 39.3% tổng khối lượng thực hiện. Các dự án chuyển tiếp chiếm 49.3% tổng khối lượng thực hiện.
Số lượng các dự án đầu tư của Tỉnh được lập và khởi công xây dựng là 5 dự án trong năm 2005 với tổng mức đầu tư 766449 triệu đồng, khối lượng thực hiện trong năm là 753662 triệu đồng, bằng 98.3% so với tổng mức đầu tư; Giá trị thanh toán 127099 triệu đồng 16.9 % so với khối lượng thực hiện. Có 2 dự án được đầu tư chuyển tiếp từ năm 2003 sang năm 2004 với tổng mức đầu tư là 3,473 tỷ đồng. khối lượng thực hiện trong năm 2009 là 4471984 triệu đồng bằng 99.7 % so với tổng mức đầu tư , giái trị thanh toán 511940 triệu đồng, bằng 11.4 % so với tổng mức đầu tư và Bố trí vốn đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status