Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC



MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) 4
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) 4
1.Quá trình hình thành và phát triển 4
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 6
2.1. Hội Đồng Quản Trị công ty 6
2.2. Hội đồng tư vấn đầu tư 6
2.3. Ban Tổng giám đốc công ty 6
2.4. Phòng Đầu tư 7
2.5. Phòng Đấu thầu và Quản lý dự án 10
2.6. Phòng Pháp chế 10
2.7. Ban quản lý dự án đầu tư 11
2.8. Các đơn vị trực thuộc công ty 11
2.9. Các phòng, ban và các đơn vị khác 11
3. Các lĩnh vực hoạt động của công ty AIC 12
3.1. Môi trường 12
3.2. Bất động sản:. 12
3.3. Xuất khẩu lao động: 12
3.4. Cung cấp thiết bị y tế 12
3.5. Thương mại: 13
3.6. Tài chính 13
3.7. Giáo dục đào tạo 13
II. QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ AIC 13
1. Trình tự thực hiện dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC 13
2. Cụ thể hóa trình tự lập dự án 15
3. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi 16
4. Quản lý công tác lập dự án đầu tư 18
5. Nội dung công tác lập dự án tại công ty 19
5.1. Sự cần thiết phải đầu tư 19
5.2. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật 21
5.3. Phân tích tài chính 25
5.4. Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội 28
III. MINH HỌA BẰNG DỰ ÁN CỤ THỂ 29
“ Dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền Huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương” 29
1. Sự cần thiết phải đầu tư 29
2. Các căn cứ pháp lý 29
3. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của dự án 30
4. Các quy trình, tiêu chuẩn được áp dụng 31
5. Xác định chủ đầu tư – Hình thức đầu tư 32
6. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội – Hạ tầng kỹ thuật 33
6.1 Điều kiện tự nhiên 33
6.2 Tình hình kinh tế xã hội 34
7. Lựa chọn quy mô đầu tư, tiêu chuẩn kỹ thuật Và các giải pháp thiết kế 36
7.1. Quy mô đầu tư 36
7.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật Và các giải pháp thiết kế 36
8. Công tác đền bù GPMB và tái định cư 45
9. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường và PCCN Trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng và khai thác khu công nghiệp Cẩm Điền 46
10.Tổng mức đầu tư – nguồn vốn 49
10.1 Tổng mức đầu tư 49
10.2. Nguồn vốn 49
11.Hiệu quả đầu tư 49
11.1. Hiệu quả về kinh tế tài chính 50
11.2. Hiệu quả về kinh tế -xã hội 52
12. Tổ chức thực hiện 53
12.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 53
12.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 53
12.3. Giai đoạn đưa vào sử dụng và khai thác 53
13. Kết luận và kiến nghị 54
13.1 kết luận 54
13.2 Kiến nghị 54
►Đánh giá công tác lập dự án của tình huống 54
□ Về quy trình lập dự án 54
□ Về nội dung lập dự án 55
IV. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ AIC 56
1. Những kết quả đạt được 56
2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 57
2.1. Hạn chế 57
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên 59
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY AIC 60
I. KẾ HOẠCH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ AIC 60
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY AIC 60
3. Hoàn thiện phương pháp lập dự án 66
4. Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ lập dự án 68
5. Chú trọng hơn nữa đến việc tuyển dụng, thu hút nhân tài 69
6. Xây dựng cơ chế thưởng phạt hợp lý cho người lao động 69
7. Cải thiện môi trường làm việc cho người lao động 70
8. Đầu tư đổi mới khoa học công nghệ và hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác lập dự án 70
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC BẢNG 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

,song lại chưa nêu ra được tác động cụ thể với dự án đang xét:
6.1 Điều kiện tự nhiên
6.1.1 Điều kiện địa hình
6.1.1.1 Điều kiện địa hình chung của tỉnh Hải Dương và huyện Cẩm Giàng Hải Dương là tỉnh không có bờ biển. Địa hình được chia làm 2 vùng chính. Vùng đồng bằng chiếm 89% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên 9 huyện phía Nam và TP Hải Dương, vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở 2 huyện phía Bắc là Chí Linh và Kinh Môn. Nhìn chung, Hải Dương có địa hình dốc dần từ phía Bắc xuống phía Nam. Huỵên Cẩm Giàng nằm trong vùng đồng bằng của tỉnh Hải Dương, có địa hình bằng phẳng và cũng mang đặc điểm chung của tỉnh Hải Dương có xu hướng dốc dần từ Bắc xuống Nam. Độ chênh lệch cao độ giữa chỗ cao nhất và thấp nhất từ 0,75m đến 1,2m. Địa hình này rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp và phát triển công nghiệp.
6.1.1.2 Điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu
Hiện trạng khu đất nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng, dốc dần từ Bắc xuống Nam.
Cao độ hiện trạng lớn nhất: +2.788
Cao độ hiện trạng nhỏ nhất: -0.02 (đáy sông Mao).
Cao độ hiện trạng trung bình: +1.50 ữ +1.70
Cao độ mép đường QL5: +4.065 ữ +4.515
6.1.2 Điều kiện khí tượng thuỷ văn
6.1.2.1. Khí hậu
Tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Cẩm Giàng nói riêng nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ, cho nên mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt:
Mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình từ 160C đến 250C, lượng mưa ít, độ ẩm cao.
6.1.2.2. Thuỷ văn
Hải Dương là tỉnh có hệ thống sông ngòi tương đối phong phú. Hệ thống sông ngòi không những là ranh giới tự nhiên với các tỉnh tiếp giáp mà còn phân bố tương đối đều giữa các huyện trong tỉnh, trong đó sông lớn nhất chảy qua tỉnh Hải Dương là sông Thái Bình. Hệ thống sông ngòi này là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân địa phương. Do đặc điểm địa hình Hải Dương tương đối bằng phẳng, hệ thống thủy nông tương đối hoàn chỉnh, tiêu thoát nước tốt nên hậu quả do lũ lụt gây ra trong mùa mưa bão với Hải Dương thường không lớn.
6.1.3 Điều kiện địa chất
Qua kết quả khảo sát địa chất thấy rằng khu vực nghiên cứu dự án có cấu tạo địa chất tương đối đồng đều.
6.1.4 Điều kiện cung cấp vật liệu
Qua quá trình khảo sát cho thấy có thể sử dụng một số vật liệu xây dựng của địa phương phục vụ cho công trình, bao gồm:
- Cát: dùng nguồn cát được chở đến từ sông Thái Bình và 1 số sông khác như:sông Kinh Thầy, sông Luộc...
- Đất đắp nền: lấy từ địa bàn huyện Chí Linh, Kinh Môn.
- Đá xây dựng: được lấy từ các mỏ đá thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình, Hải Dương, Hà Nam.
- Xi măng, sắt, thép, nhựa đường, cát xây và các vật liệu khác lấy tại trung tâm huyện Cẩm Giàng và các huyện lân cận.
6.2 Tình hình kinh tế xã hội
6.2.1. Hiện trạng lao động
- Tính đến năm 2006, số người trong độ tuổi lao động của toàn tỉnh là 1.081.507 người chiếm 62,8% dân số trong tỉnh. Huyện Cẩm Giàng có 78.232 ngừơi trong độ tuổi lao động, chiếm 64,3% dân số trong huyện
- Lao động đang là m việc trong các ngành kinh tế trong tỉnh là 963.315 người, chiếm 89% số dân trong độ tuổi lao động
- Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 67,5%, trong các ngành công nghiệp XD: 18,6% và trong các ngành dịch vụ: 13,9%. Mặc dù trong các ngành nông nghiệp, lao động chiếm đa số nhưng xét về mặt năng suất xã hội (tỷ số GDP/LĐ trung bình đang làm việc) thì lao động trong các ngành CN-XD đạt hiệu quả cao nhất: 37,8 triệu đồng/ người, trong khi các ngành dịch vụ đạt 34,3 triệu đồng/ người và các ngành nông nghiệp đạt 6,4triệu đồng/người (số liệu thống kế năm 2006). Chính vì thế, xu hướng phát triển cơ cấu lao động trong những năm tiếp theo sẽ là: Giảm dân số lao động nông nghiệp và tăng dân số lao động CN-XD và dịch vụ.
- Bảng cơ cấu lao động tỉnh Hải Dương được trình bày dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn xu hướng biến đổi đó.
Bảng 2: Cơ cấu lao động tỉnh Hải Dương
Đơn vị: %
Ngành/Năm
2000
2002
2003
2004
2005
2006
Nông- Lâm- Thuỷ sản
82,4
80,3
77,1
73,9
70,5
67,5
Công nghiệp- Xây dựng
9,0
10,5
12,0
13,5
15,8
18,6
Dịch vụ
8,6
9,2
10,9
12,6
13,7
13,9
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương - 2006
Bảng 3: Cơ cấu lao động huyện Cẩm Giàng
Đơn vị: %
Ngành/Năm
2003
2005
2006
Nông- Lâm- Thuỷ sản
77,83
74,67
68,00
Công nghiệp- Xây dựng
14,36
17,33
21,50
Dịch vụ
7,81
8,00
10,5
Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm Giàng, giai đoạn 2004-2010
Trong mấy năm qua, do các ngành CN-XD và dịch vụ phát triển, tạo điều kiện việc làm cho nhiều lao động chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang. Nguồn lao động này là dồi dào như ng chủ yếu là lao động giản đơn, do chưa được đào tạo nâng cao trình độ
6.2.2 Hiện trạng sử dụng đất
Năm 2005, Hải Dương có 109.005ha đất nông nghiệp, chiếm 66% diện tích
đất tự nhiên của tỉnh, giảm khoảng 5% so với năm 2000. Việc giảm diện tích đất nông nghiệp hàng năm là do sự chuyển đổi một phần sang đất phi nông nghiệp để phát triển các KCN, khu đô thị mới, xây dựng cải tạo và nâng cấp mở rộng hệ thống HTKT và các mục đích KT-XH khác.
Cơ cấu sử dụng các loại đất trong năm 2005 của huyện Cẩm Giàng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Thống kê diện tích hiện trạng sử dụng đất.
Loại đất
Diện tích (ha)
Tỉ lệ(%)
Tổng diện tích đất tự nhiên
10934,32
100
1.Đất nông nghiệp.
6872,00
62,84
2.Đất phi nông nghiệp.
4023,32
31,16
3.Đất chưa sử dụng
-
-
7. Lựa chọn quy mô đầu tư, tiêu chuẩn kỹ thuật Và các giải pháp thiết kế
Nội dung này được cán bộ lập dự án đi sâu tìm hiểu và phân tích tỉ mỉ nhất. Người lập dự án đã trình bày rất rõ ràng bằng cách chia thành nhiều mục nhỏ,đi kèm với những bảng biểu,công thức tính và các con số cụ thể:
7.1. Quy mô đầu tư
Tổng diện tích KCN là 205.28 ha trong đó khu đất xây dựng công nghiệp là 183.96havà khu đất ở, dịch vụ là 21.32ha. Khu đất ở, dịch vụ để phục vụ khu công nghiệp sẽ được Chủ đầu tư tổ chức quy hoạchchi tiết và trình duyệt riêng.
7.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật Và các giải pháp thiết kế
7.2.1. San nền
Trên cơ sở cao độ của tuyến đường QL5 (có 02 cầu dọc theo phạm vi khu công nghiệp),cao độ của các khu đất công nghiệp đã xây dựng xung quanh và tần suất thuỷ văn p=2% để chọn cao độ san nền hoàn thiện:
- Cao độ san nền cao nhất của khu vực là +4.50.
- Cao độ san nền thấp nhất là +4.10.
Độ chặt san nền đảm bảo đạt k = 0.85 tại các khu cây xanh, k = 0.90 tại khu vực các lô đất khác. Để giữ ổn định nền đất khi san và đảm bảo chỉ giới quy hoạch, xung quanhkhu đất nghiên cứu được xây tường chắn đá hộc kết hợp với tường rào:
Thiết kế giao thông
Đường giao thông trong KCN được chia thành 2 loại: các tuyến trục chính và các
tuyến đường nối các lô đất.
A. Quy mô các tuyến đường giao thông: Quy mô của các tuyến tuân thủ theo quy
hoạch đã được phê duyệt.
B. Thi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status