Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và phân loại giá thành 3
1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 3
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế: 4
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí: 5
1.2.1.3 Một số cách phân loại khác: 6
1.2.2 Giá thành và phân loại giá thành: 7
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: 7
1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán: 8
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 9
1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 10
1.5. Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 11
1.5.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 11
1.5.1.1 Đối tượng kế toán tập hơp chi phí: 11
1.5.1.2 Đối tượng tính giá thành: 11
1.5.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 12
1.5.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghịêp hiện nay. 12
1.5.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 14
1.5.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 16
1.5.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung: 17
1.5.2.4 Kế toán chi phí trả trước và chi phí phải trả: 19
1.5.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 20
1.5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 22
1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng hoàn thành tương đương: 23
1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức: 23
1.5.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 24
1.5.4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn: 24
1.5.4.2 Phương pháp tính giá thành có loại trừ cho sản phẩm phụ: 25
1.5.4.3 Phương pháp tính giá thành phân bước. 25
1.5.4.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số: 25
1.5.4.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: 26
CHƯƠNG 2 28
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 28
2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 34
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 40
2.1.3.1. Tổ chức hệ thống sản xuất. 40
2.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 41
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 42
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán, 43
2.1.4.2. Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng: 45
2.1.4.3. Một số nội dung khác liên quan đến tổ chức công tác kế toán. 46
2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 48
2.2.1. Những đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 48
2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 49
2.2.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 50
2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 51
2.2.4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 51
2.2.4.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 58
2.2.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 61
2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 67
2.2.6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 67
2.2.7. Tính giá thành sản phẩm. 70
CHƯƠNG 3 73
3.1. Đánh giá về công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói tiêng tại Công ty cổ phần Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 73
3.1.1. Ưu điểm. 73
3.1.2. Những hạn chế. 75
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất. 78
KẾT LUẬN 81
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lao động, kinh doanh nhà đất, sản xuất kinh ắc quy, xe đạp thể thao không xích, kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời bắt đầu triển khai hoạt động tổ chức đào tạo thi sát hạch cấp bằng lái xe cơ giới, từng bước tái cơ cấu vốn, chuẩn bị nguồn cho việc triển khai các Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà đất.
Ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của CIRI là:
- Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện thoại di động, phụ tùng, động cơ xe máy, ắc quy ôtô, xe máy, động cơ diesel, thiết bị điện tử, điện lạnh chuyên dùng;
- Tổ chức đào tạo, dạy nghề hướng nghiệp phục vụ xuất khẩu lao động, xuất khẩu lao động trực tiếp, dạy nghề ngắn hạn (lái xe ô tô, mô tô, sửa chữa ô tô, xe máy);
- Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh xe đạp thể thao truyền động không xích.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại CIRI.
Trải qua hơn 9 năm hoạt động kinh doanh, với sự biến động của nền kinh tế, sự khủng hoảng trên thị trường Châu á đã có tác động không nhỏ đến kết quả hoạt động của Công ty. Với sự nhạy bén, linh hoạt của tập thể lãnh đạo của Công ty đã nắm bắt thời cơ từ một doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu uỷ thác hàng tiêu dùng, nhập khẩu phục vụ các doanh nghiệp khác như thiết bị môi trường, thi công. Công ty đã chuyển hướng chiến lược tìm phát triển nguồn hàng mới căn cứ vào các chủ trương chính sách của Chính phủ về nhập khẩu linh kiện xe gắn máy, xuất khẩu lao động. Trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, nguồn lực của các doanh nghiệp trong nước và năng lực của chính mình đặc biệt Công ty khuyến khích sự sáng tạo và năng động của cán bộ công nhân viên, liên tục cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lắp ráp, chấp hành tốt kỷ luật lao động để không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình.
Năng lực về nhân sự
Lao động là một trong những yếu tố hợp thành tạo nên sản phẩm. Do vậy Công ty đã chú trọng đến nguồn nhân lực ngay từ những ngày đầu. Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty đều có trình độ về mọi mặt để đảm đương công việc. Công nhân đều được qua đào tạo trước khi đưa vào dây truyền sản xuất.
Bảng cơ cấu lao động toàn Công ty hiện nay
TT
Tên bộ phận
Nam
Nữ
Tổng số
1
Ban giám đốc
01
01
02
2
Trợ lý, Thư ký Giám đốc
02
0
02
3
Phòng Tổ chức hành chính
06
08
14
4
Phòng tài chính kế toán
04
08
12
5
Xí nghiệp lắp ráp xe máy
55
17
72
6
Trung tâm xuất khẩu lao động
25
28
53
7
Phòng xuất nhập khẩu
04
0
04
8
Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe
07
01
08
9
Phòng Quản lý dự án và đầu tư
08
04
12
10
Bộ phận quản lý các Công ty cổ phần
03
02
05
11
Tổng số
115
69
184
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Nhận xét : Tổng số lao động của Công ty gồm 184 người, trong đó lao động nam nhiều hơn lao động nữ, chiếm 62.5%. Lao động nam tập trung chủ yếu ở xí nghiệp lắp ráp xe máy. Đây là một đặc điểm phù hợp, bởi ở các xưởng sản xuất công việc chủ yếu thuộc về kỹ thuật. Trong khối quản lý, số lao động nữ và số lao động nam chênh nhau không nhiều, điều đó phù hợp với công tác quản lý, công tác văn phòng.
bảng trình độ chuyên môn của lao động
TT
Trình độ chuyên môn
Tổng số
Tỷ lệ (%)
1
Cao học
04
2.2
2
Đại học
116
63
3
Cao đẳng
05
2.7
4
Trung cấp - sơ cấp
15
8.2
5
Công nhân bậc 5/7
34
18.5
6
Lao động phổ thông
10
5.4
Tổng cộng
184
100
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Nhận xét: Trình độ chuyên môn của lao động Công ty khá đồng đều, tỷ lệ người có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm 65.7%. Đây là con số đáng khích lệ, chủ yếu rơi vào đội ngũ cán bộ quản lý. Công nhân bậc 5/7 chiếm tỷ lệ 18.5% điều này đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
Bảng lao động trực tiếp, gián tiếp
TT
Lao động
Tổng số
Tỷ Lệ (%)
1
Trực tiếp
139
75.54
2
Gián tiếp
45
24.46
Tổng số
184
100
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Nhận xét: Lao động gián tiếp toàn Công ty chiếm 24.46% so với tổng số. Đây là con số hợp lý khi đánh giá về lao động gián tiếp của một đơn vị. Như vậy, có thể nói bộ máy quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ và đạt tiêu chuẩn.
Năng lực hoạt động: Ta xét một số chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây:
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
đạt được qua các năm 2006 và 2007
Đơn vị tính: đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Số tiền
Tỷ lệ %
1
Tổng doanh thu h/đ KD
115.736.670.269
134.174.086.271
18.437.416.000
15,93
Trong đó: Doanh thu XĐ
2.892.374.898
7.162.332.628
4.269.957.730
147,63
2
Khoản giảm trừ (hàng trả lại)
885.018.180
489.426.170
-395.592.010
-44,70
3
Doanh thu thuần (1- 2)
114.851.652.089
133.684.660.101
18.833.008.012
16,40
4
Giá vốn hàng bán
89.719.667.534
120.315.451.506
30.595.783.972
34,10
5
Lợi nhuận gộp (3- 4)
25.131.984.555
13.369.208.595
-11.762.775.960
-46,80
6
Chi phí bán hàng
11.146.276.284
10.865.073.663
-281.202.621
-2,52
7
Chi phí quản lý DN
2.856.905.328
1.804.146.626
-1.052.758.702
-36,85
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (5-6-7)
11.128.802.943
699.988.306
-10.428.814.637
-93,71
9
Thu nhập hoạt động tài chính
250.138.579
549.744.294
299.605.715
119,78
10
Chi phí hoạt động tài chính (trả lãi vay)
9.515.169.524
1.127.151.510
-8.388.018.014
-88,15
11
Tổng lợi nhuận trước thuế
1.132.594.860
524.122.447
-608.472.413
-53,72
12
Thuế thu nhập DN phải nộp (15*28%)
317.126.561
146.754.285
-170.372.276
-53,72
13
Lợi nhuận sau thuế (15-16)
815.468.299
377.368.162
-438.100.137
-53,72
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 và 2007 – Phòng TCKT)
Xét thấy, Từ năm 2006, hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị có nhiều biến động do ảnh hưởng bởi các nhân tố khách quan, chủ quan như thay đổi trong chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh xe gắn máy. Thị trường xe máy có sự cạnh tranh khốc liệt về kiểu dáng, giá cả, chủng loại xe. Vì vậy doanh thu xe máy năm 2007 không có sự đột biến về số lượng. Đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế ta thấy:
Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh năm sau cao hơn năm trước là: 18.833.008.012 đồng, tương ứng với 16,40%, đó là do doanh thu từ hoạt động Xuất khẩu lao động tăng 147,63%.
Giá vốn hàng bán, là yếu tố khách quan tăng 30.595.783.972 đồng tương ứng với 34,10%, lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu thuần dẫn tới lợi nhuận gộp giảm đi 11.762.755.960 đồng, tương ứng với 46,8%, do đó tỷ lệ lợi nhuận gộp so với doanh thu thuần cũng giảm đi 11,882%.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều giảm rõ rệt. Doanh nghiệp đã thực hiện tương đối tốt chỉ tiêu tiết kiệm chi phí. Tỷ lệ giảm của chi phí bán hàng là: 2,52%, chi phí quản lý là 36,85%.
Chi phí hoạt động tài chính năm sau giảm đi năm trước đó là do năm 2007 việc hoạt động kinh doanh xe máy bị giảm sút một cách đáng kể.
Tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trước thuế năm sau thấp hơn năm trước là: 608.472.413 đồng, tương ứng với 53,72%, dẫn tới thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống 438.100.137 đồng, tương ứng với 53,72%.
Nhìn chung tình hình thực hiện kinh doanh của Doanh nghiệp mấy năm gần đây là chưa t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status