Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường



Trong công nghiệp để cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị trường các nhà sản xuất phải bỏ tiền ra để sản xuất, lợi nhuận ở đây là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, lợi nhuận công nghiệp là một hình thái gồm với giá trị thặng dư, đó là động lực phát triển mạnh mẽ của sản xuất . Giá trị do công nhân lao động tạo ra bị nhà tư bản chiếm lấy, phần này bán trên thị trường thu được số lớn. Khi đó cứ một doanh nghiệp thì lợi nhuận luôn có tầm vĩ mô, doanh thu của doanh nghiệp luôn có được nhờ bán hàng hoá và dịch vụ, qúa trình này cũng được tư bản công nghiệp chia cho một phần lợi nhuận. Lợi nhuận đó sau này được gọi là lợi nhuận thương nghiệp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ồi. Mặc dù thời kì này chưa biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về quy luật, nhưng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội cho các lý luận kttt sau này phát triển, như đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, là tiền, mục đích hoạt động của kthh thị trường là lợi nhuận.
Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Tức là trao đổi không ngang giá họ cho rằng “quốc gia nọ giàu nên là bằng sự hi sinh của quốc gia kia; không có một người nào có lợi mà không làm hại đến người khác”.
Đề cao vai trò của nhà nước trong việc can thiệp vào nền kinh tế “chỉ có nhà nước mới làm cho quốc gia trở lên giàu có”. Nhà nước bằng những chính sách : cấm nhập khẩu , đánh thuế các hạn ngạch... do đó đây là tư tưởng mang tính chất hành chính.
Nhưng trong giai đoạn này, các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. vì ở giai đoạn đầu của thời kì này các nước tư bản đã đưa ra các chính sách làm tăng của cải, tiền tệ, giữ cho khối lượng tiền không ra nước ngoài, tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc các thương nhân nước ngoài đến buôn bán không được mang tiền về, tức phải dùng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá, rồi mang hàng hoá mua được đó về nước.
Vào giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có chênh lệch, mang tiền ra nước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt.
Tóm lại những chính sách trên của cntt chỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điển về lợi nhuận cũng như kinh tế chưa có “chiều sâu “ thực chất do đó phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý, phải phân tích kinh tế-xã hội với tư cách là một chỉnh thể.
1.2.Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận
Trong thời kì này sự hoạt động của tư bản chủ yếu là trong lưu thông, tư bản chuyển sang lĩnh vực sản xuất .
Các nhà kinh tế học của trường phái này đã chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang sản xuất, lần đầu tiên họ xây dựng hệ thống các phạm trù -quy luật của nền kttt , nổi bật là quan điểm của Ricardo, Samuel....
1.2.1.Quan điểm của Ricardo
D.Ricardo : là nhà tư tưởng của thời đại công nghiệp, ông sử dụng phương pháp khoa học tự nhiên, sử dụng công cụ trùu tượng hoá, đồng thời áp dụng các phương pháp khoa học chính xác, đặc biệt là phương pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế chính trị học.
- Về lợi nhuận : theo ông lợi nhuận là một phần giá trị do công nhân tạo ra, phần còn lại của nhà tư bản sau khi trả lương cho công nhân, và đi đến kết luận quan trọng đó là : mức tiền lương phụ thuộc vào giá cả nông sản, tăng lương sẽ làm cho lợi nhuận giảm.
Ông đã thấy xu hướng giảm sút tỉ suất lợi nhuận, và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động, biến đổi thu nhập giữu ba giai cấp: địa chủ, công nhân và nhà tư bản.
Ông cho rằng : giá trị do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền mà họ nhận được, đó là lợi nhuận ,lợi nhuận là lao động không được trả công của công nhân.
Ông có những nhận xét tiến gần tới lợi nhuận bình quân, cho rằng tư bản có đại lượng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận bằng nhau.
Ông giải thích địa tô dựa trên lí luận giá trị. Còn tiền tô là khái niệm rộng hơn địa tô. Địa tô là việc trả cho công nhân những giá trị tự nhiên thuần tuý dựu trên lao động tạo ra .
Ông phủ nhận địa tô tuyệt đối ,chỉ thừa nhận địa tô chênh lệch 1, không biết đến địa tô chênh lệch 2 và không biết công thức cấu tạo hữu cơ của tư bản là: c/v.
1.2.2.Quan điểm của Kene
Là người đặt ra một cách khoa học gttd, nhưng chưa giải thích được vấn đề này, ông gắn sản phẩm thuần tuý với sản xuất.
Ông có ý định phân tích một cách khoa học việc tái sản xuất trong “biểu kinh tế” của mình.
Ông là người đặt nền móng cho việc ngiên cứu sản phẩm tức việc nghiên cứu quan hệ thặng dư sau này. Theo ông trao đổi tm chỉ là việc đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá, vì vậy 2 bên không có gì mất huặc được cả, do đó tự nhiên không thể đẻ ra tiền. Mà lợi nhuận tự nhiên có được là do tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cải chỉ có thể tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp do đó phải chuyển việc nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất.
- Cơ sở khoa học về gttd của Kene
Ông cho rằng :”m chỉ được hình thành trong nông nghiệp”,gttd thực chất chỉ là địa tô.
Kene đã nắm được mối liên hệ giữa khái niệm lao động sản xuất và m, ông cho rằng: chỉ có lao động sản xuất mới là lao động tạo ra m. Sai lầm ở chỗ ông cho rằng chỉ có lao động trong nông nghiệp mới là lao động sản xuất.
Theo ông: kinh tế tiểu nông không thu được sản phẩm thuần tuý, sản phẩm thuần túy do lao động tạo ra, nhưng chỉ lao động sản xuất đại công nghiệp mới tạo ra được nó do đó ý tưởng này không triệt để.
- Biểu kinh tế: Kene phân chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm của nông nghiệp và sản phẩm của công nghiệp nhưng dựa vào quan điểm: nông nghiệp tạo ra m.
- ý nghĩa của biểu kinh tế:là mầm mống học thuyết tái sản xuất tbxh của Mác.
- Khuyết điểm: chỉ thấy m trong nông nghiệp, do đó cho rằng trong công nghiệp không có tái sản xuất mở rộng.
1.2.3.Quan điểm của Paul A.Samuelson
Theo Samuelson lợi nhuận kinh doanh là lợi tức ẩn, lợi nhuận là phần thưởng cao việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới ,lợi nhuận là lợi tức độc quyền.
Ông cho rằng lợi nhuận kinh doanh là tổng hợp của nhiều khoản khác nhau. Phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh được báo cáo chỉ là phần lợi tức của các chủ sở hữu công ty có được do lao động của họ hay do vốn đầu tư của họ mang lại. Nếu loại bỏ tất cả các lợi tức ẩn thì ta được lợi nhuận thuần tuý và đó là phần thưởng cho các hoạt động đầu tư có lợi bất định. Khi phân tích phần thưởng cho sự gánh chịu rủi ro nói chung, chúng ta không tính tới các rủi ro do vỡ nợ hay các rủi ro có bảo hiểm . Doanh thu công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong chu kì kinh doanh. Do các nhà đầu tư không thích rủi ro cho những đầu tư không chắc chắn nên họ luôn có quỹ dư phòng để bù đắp cho những rủi ro của họ .
2.Học thuyết của Mac-Lenin
2.1.Quá trình tạo ra giá trị thặng dư
Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng không phải là mục đích, sản xuất ra gttd chỉ là việc sản xuất ra giá trị kéo dài quá 1 điểm nào đó. Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư. C.Mác coi nó là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị , quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá.
Quá trình lao động có 2 đặc trưng:
- Người công nhân lao động với sự kiểm soát của nhà tư bản .
- Sản phẩm làm ra thuộc sơ hữu của nhà tư bản, chứ không phải của người công nhân.
Đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status