Thiết kế môn học nền và móng (bài tham khảo 8) - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Thiết kế môn học nền và móng (bài tham khảo 8)



- Với năng lực cần thiết như trên hầu như không có loại búa diezen nào phù hợp để đóng,do đó ta phải dùng loại búa thuỷ lực có số hiệu V100D6 có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Năng lượng tối đa /một nhát búa :7200 KG.m
+ Một hành trình tối đa :1.2 m
+ Một hành trình tối thiểu:0.2 m
+ Tốc độ đánh búa khi hành trình ,dài 1.2m
+ Trọng lượng thân trược của búa: 6100 KG
+ Trọng lượng của đầu búa(không tính mũi) 9400 KG
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ền càng nhỏ,
biến dạng của đất càng lớn.
PHẦN II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH
BỐ TRÍ CHUNG TRỤ CẦU:
I.Xác định kích thước trụ cầu và tải trọng:
A.Xác định kích thước trụ:
Vị trí xây dựng trụ cầu nằm xa bờ và phải đảm bảo thông thuyền , sự thay đổi cao độ mực nước giữa MNCN và MNTN là tương đối cao . Xét cả điều kiện mỹ quan trên sông nên chọn cao độ mặt bệ thấp hơn MNTN 0,5m .
Cao độ đáy dầm = MNTT+Htt = 4.25 + 4.5 = 8.75đm
Cao độ đỉnh trụ = Cao độ đáy dầm – 0.3 = 8.75 – 0.3 = 8.45 m
Cao độ mặt bệ trụ = MNTN – 0.5 = 3.25 – 0.5 = 2.75 m
Bề dày bệ móng : Hb = (1÷3)m. Chọn = Hb = 2 m
Cao độ đáy bệ = cao độ mặt bệ trụ – Hb = 2.75 – 2 = 0.75 m
Chiều cao trụ: Htru = CĐ đỉnh trụ – 1.4 – CĐ mặt bệ trụ
= 8.45 – 1.4 – 2.75 = 4.3 m
Chiều rộng trụ: Lấy a = (0.2÷1)m. Chọn a = 1 m
Lấy b = (0.2÷1)m. Chọn b = 1 m
BXác định tải trọng:
1.Tính toán trọng lượng trụ :
Thể tích trụ toàn phần
Vtrụ = Vmũ + Vthân trụ + Vbệ trụ
Vmũ = 8*0.8*1.7+8*0.6*1.7 – 1.5*0.6*1.7= 17.51 m3
Vthân trụ = (3.14*1.2 *1.2/4 + 3.3*1.2)*4.3 = 21.89 m3
Vbệ trụ = 6.5*2*3.2 = 41.6 m3
Vtrụ = 17.51 + 21.89 + 41.6 = 81 m3
Thể tích phần trụ ngập trong nước ứng với MNTN.
V’trụ = Snt*(MNTN – CĐMBT) + Vbệ trụ (Với CĐMBT : cao độ mặt bệ trụ)
V’trụ = (3,14*1,22/4 + 3.3*1,2)*(3.25-2.75) + 6.5*2*3.2 = 44.145m3
Trong đó: MNTN = 3.25 m :mực nước thấp nhất.
CĐMBT = 2.75 m :cao độ mặt bệ trụ.
Snt :diện tích ngang trụ.
ð Trọng lượng trụ: G = Vtrụ * gbt - V’trụ * gn
= 81*24 – 44.145*10 = 1502.55 (kN)
Trong đó: gbt = 24 kN/m3 : Trọng lượng riêng của bê tông.
gn = 10 kN/m3 : Trọng lượng riêng của nước.
2.Lập các tổ hợp tải trọng thiết kế với MNTN :
Nh(tc) = 1650kN : Lực thẳng đứng tiêu chuẩn do hoạt tải tác dụng tại đỉnh trụ
Nt(tc) = 6000 kN : Lực thẳng đứng tiêu chuẩn do tĩnh tải tác dụng tại đỉnh trụ
Hx(tc) = Hx =150 kN : Lực ngang tiêu chuẩn do hoạt tải theo phương dọc cầu
Hy(tc) = Hy =175 kN : Lực ngang tiêu chuẩn do hoạt tải theo phương ngang cầu
My(tc) = 1100 kN.m : Momen tiêu chuẩn do hoạt tải theo phương dọc cầu
Mx(tc) =1300 kN.m : Momen tiêu chuẩn do hoạt tải theo phương ngang cầu
gbt = 24 kN/m3 : Trọng lượng riêng của bêtông
gn = 10 kN/m3 : Trọng lượng riêng của nước
Vtrụ = 81 m3 : thể tích toàn phần trụ
V’trụ = 44.145 m3 : Thể tích phần trụ ngậïp nước
nh = 1,4 : Hệ số tải trọng do hoạt tải
nt = 1,1 : Hệ số tải trọng do tĩnh tải
2.1.Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn với MNTN,đặt tại cao độ đỉnh bệ:
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn theo phương dọc cầu với MNTN :
(1) Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn dọc cầu :
Ptc = Nttc + Nhtc + Gtc
= 6000 + 1650 + 1502.55
= 9152.55 KN
(2) Tải trọng ngang tiêu chuẩn dọc cầu :
Htc = Hxtc = 150 KN
(3) Momen tiêu chuẩn dọc cầu :
Mtc = Mytc + Hxtc*(CĐĐT – CĐĐB)
= 1100 + 150*(8.45 – 0.75)
= 2255 KNm
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn theo phương ngang cầu với MNTN :
(1) Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn ngang cầu :
Ntc = Nttc + Nhtc + Gtc
= 6000 + 1650 + 1502.55
= 9152.55KN
(2) Tải trọng ngang tiêu chuẩn ngang cầu :
Htc = Hytc = 175 KN
(3) Momen tiêu chuẩn ngang cầu :
Mtc = Mxtc + Hytc*(CĐĐT – CĐĐB)
= 1300 + 175(8.45 – 0.75)
= 2647.5 KNm
2.2 Tổ hợp tải trọng tính toán cầu với MNTN :
Tổ hợp tải trọng tính toán theo phương dọc cầu với MNTN
(1) Tải trọng thẳng đứng tính toán docï cầu :
Ptt = nh*Nhtc + nt(Nttc + Gtc)
= 1,4*1650 + 1,1(6000 + 1502.55)
= 10562.81KN
(2) Tải trọng ngang tính toán dọc cầu :
Htt = nh*Hxtc = 1,4*150 = 210 KN
(3) Momen tính toán dọc cầu :
Mtt = nh*Mytc + nh*(CĐĐT-CĐĐB)* Hxtc
= 1,4*1100 + 1,4*(8.45 – 0.75)*150 = 3157 KNm
Tổ hợp tải trọng tính toán theo phương ngang cầu với MNTN
(1) Tải trọng thẳng đứng tính toán ngangï cầu :
Ptt = nh*Nhtc + nt(Nttc + Gtc)
= 1,4*1650 + 1.1*(6000 + 1502.55)
= 10562.81 KN
(2) Tải trọng ngang tính toán ngang cầu :
Htt = nh*Hytc = 1,4*175 = 245 KN
(3) Momen tính toán ngang cầu :
Mtt = nh*Mxtc + nh*(CĐĐT-CĐĐB)*Hytc
= 1,4*1300+ 1,4*(8.45 – 0.75)175 = 3706.5 KNm
Trong đó: CĐĐT : cao độ đỉnh trụ.
CĐĐB : cao độ đỉnh bệ.
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
Loại tải trọng
Tải trọng theo phương dọc cầu
Tải trọng theo phương ngang cầu
Tiêu chuẩn
HSTT
Tính toán
Tiêu chuẩn
HSTT
Tính toán
I.TT thẳng đứng(kN)
9152.55
10562.81
9152.55
10562.81
1.TL trụ
1502.55
1.1
1652.81
1502.55
1.1
1652.81
2.Tĩnh tải
6000
1.1
6600
6000
1.1
6600
3.Hoạt tải
1650
1.4
2310
1650
1.4
2310
II.Lực ngang(kN)
150
1.4
210
175
1.4
245
III.Mômen
(kNm)
2255
3157
3706.5
1.Hoạt tải
1100
1.4
1540
1300
1.4
1820
2.Do lực ngang
1155
1.4
1617
1347.5
1.4
1886.5
II.Chọn kích thước cọc và tính sức kháng của cọc:
1.Chọn kích thước cọc :
Kích thước mắt cắt cọc: Cọc được chọn là cọc bê tông cốt thép đúc sẵn , đường kính vừa có kính thước 400x400mm.
Chiều dài cọc: Chiều dài của cọc ( LC ) được xác định như sau ( chưa kể chiều sâu cọc ngàm vào bệ ): LC = CĐĐB – CĐMC
Cọc được cắm sâu vào lớp đất tốt có N>20. Chiều sâu mũi cọc (-26.25m) do đó ta có chiều dài cọc: Lc = 0.75 – (-26.25) = 27 m.
Độ mảnh của cọc: D/L = 0.4/ 27 = 0.0148 thoả mãn yêu cầu về độ mảnh:
Vậy tổng chiều dài cọc sẽ là Lcd = 27 + 1 = 28 m
Cọc được tổ hợp từ 03 đốt với tổng chiều dài đúc cọc là:
28m = 11.8m + 11.8m + 4.4m . Như vậy hai đốt thâân có chiều dài 10 m , đốt mũi có chiều dài 8 m . Các đốt cọc sẽ được nối với nhau bằng hàn trong quá trình thi công đóng cọc.
Vật liệu làm cọc:
Bê tông đúc sẵn M350 : do đó ta có fc’= 14.5 Mpa
Cốt thép dọc chủ AIII, đường kính 22mm, có fy=365 MPa.
2.Tính sức kháng dọc trục của cọc:
2.1.Sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu :
Công thức tính toán : Pr = j Pn
Pn = 0.8[0.85*fc’*(Ag – Ast) + fy*Ast]
Trong đó : Pr : Sức kháng lực dọc trục tính toán (N)
Pn : Sức kháng lực dọc trục danh định (N)
fc’ : Cường độ quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày
fy : Cường độ giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa)
Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt (mm2)
Ast: Diện tích nguyên của cốt thép (mm2)
: Hệ số sức kháng ( quy định ở điều 5.5.4.2 )
Ta có :
Diện tích nguyên của mặt cắt cọc: Ag = 400 * 400 = 160000 mm2
Tra bảng một thanh cốt thép đường kính 22mm có F = 387 mm2. Ta bố trí 8 thanh cốt thép dọc chủ nên Ast = 8 * 387 = 3096 mm2
Như vậy thay số ta được sức kháng lực dọc trục danh định:
Pn = 0.8[0.85*14.5*(160000 – 3096) + 365*3096] = 2451105(N) = 2451.105(kN)
Với hệ số sức kháng j = 0.75 nên sức kháng dọc trục tính toán :
Pr = 0.75 * 2451.105 = 1838.33 (kN)
2.2.Sức chịu tải dọc trục của cọc theo đất nền:
Công thức tính toán: QR = j Qn = jq Qult
Hay QR= j Qn = jqb Qp + jqs Qs
Với: Qp = qp Ap
Qs = qs As
Trong đó:
jq : Hệ số sức kháng dùng cho sức kháng đỡ của một cọc đơn, (trong Điều
10.5.4,hay tham khảo AASHTO2007) dùng cho các phương pháp không phân biệt giữa sức kháng toàn bộ và sự góp phần riêng rẽ của sức kháng mũi và thân cọc.
Qult: Sức kháng đỡ của một cọc đơn (N)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N)
Qs : Sức kháng thân cọc (N)
qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa)
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa)
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2)
Ap : Diện tích mũi cọc (mm2)
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 16 hay 39 dùng cho cá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status