Khảo sát tình hình huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế năm 2011 - pdf 20

Tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC


Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
1.1. Một số khái niệm về huyết áp 3
1.2. Dịch tễ học huyết áp 8
1.3. Sơ lược địa điểm nghiên cứu về người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế . 11

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
2.1. Đối tượng nghiên cứu 13
2.2. Phương pháp nghiên cứu 13
2.3. Nội dung nghiên cứu . 15
2.4. Thu thập thông tin . 16
2.5. Xử lý số liệu . 19
2.6. Đạo đức nghiên cứu 19

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 20
3.1. Tình hình về huyết áp và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế 20
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng tăng huyết áp ở những người cao tuổi 25

Chương 4. BÀN LUẬN 32
4.1. Tình hình về huyết áp và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế. . 31
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng tăng huyết áp ở những người cao tuổi 38

KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay đời sống vật chất văn hóa, tinh thần có nhiều tiến bộ cùng với sự phát triển nhanh của y học, tuổi thọ của người cao tuổi được nâng lên. Khoa học y học trong thế kỷ 20 đã làm được những điều kỳ diệu là tăng tuổi thọ con người lên 65 tuổi, gần gấp 2 lần so với thời kỳ đầu thế kỷ này, tuy nhiên nhiều thách thức lớn đặt ra là làm thế nào để người cao tuổi sống lâu nhưng mạnh khỏe và hạnh phúc.

Tuổi thọ và sức khỏe người cao tuổi là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, làng sớm và cộng đồng, là nhân tố quan trọng trong việc bình ổn hạnh phúc của gia đình và xã hội. Chăm sóc người cao tuổi là chủ trương chính sách quan trọng, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên trong cuộc sống, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt tuổi cao thường đi đôi với bệnh tật.

Huyết áp là một trong những bệnh thường gặp ở người cao tuổi và hiện đang trở thành vấn đề y tế công cộng, là vấn nạn lớn của toàn cầu. Đặc biệt tăng huyết áp, đây là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới xếp tăng huyết áp là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Các nhà dịch tể học đã xác định chắc chắn rằng có sự liên quan giữa tăng huyết áp và các rối loạn khác, đặc biệt là bệnh động mạch vành, tai biến mạch máu não và suy tim xảy ra tùy từng mức độ tăng huyết áp [22]. Bệnh huyết áp tiến triển lâu ngày có thể để lại di chứng nặng nề, gây nhiều hậu quả cho bản thân người bệnh cũng như cho gia đình và xã hội. Các yếu tố nguy cơ của bệnh huyết áp gồm lứa tuổi, béo phì, di truyền, thói quen ăn mặn, uống rượu, hút thuốc lá, cuộc sống căng thẳng Bệnh huyết áp thường ít có triệu chứng rõ ràng do đó nhiều người chỉ nhận ra bản thân họ bị tai biến mạch máu não (còn gọi là đột quỵ) nhất là đối với người cao tuổi thì các triệu chứng để nhận biết bệnh huyết áp lại càng khó khăn hơn và dễ nhằm lẫn với các bệnh thông thường khác. Do đó làm thế nào để hạn chế được các tác hại do bệnh về huyết áp mang lại đặc biệt là tăng huyết áp đồng thời mang đến cho người cao tuổi bị bệnh về huyết áp sự cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm đáng kể tử vong và các di chứng (liệt nữa người, suy tim) do cao huyết áp gây nên là vấn đề cần lưu ý trong cộng đồng và xã hội.

Để góp phần vào công tác quản lý và phòng chống bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi, chính vì vậy mà chúng tui tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế năm 2011” nhằm 2 mục tiêu:

1. Khảo sát tình hình huyết áp và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế.
2. Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Đào Duy An và cs (2005), “Tình trạnh huyết áp ở người cao tuổi thị xã KonTum”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Tim Mạch miền Trung mở rộng lần III, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (41), tr. 73 - 79.
2. Đào Duy ­An (2005), “Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp”, kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Tim mạch miền Trung mở rộng lần III, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (41), tr. 65 - 72
3. Bộ môn điều dưỡng (2012), “Kỷ thuật đo các dấu hiệu sống”, Bài giảng điều dưỡng cơ bản, Đại học Y Dược Huế, tr. 79 - 85.
4. Hồ Quang Châu (2005), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp của nười dân từ 50 tuổi trở lên ở Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định năm 2004 - 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế.
5. Tạ Tiến Dũng (2007), “Nghiên cứu một số đặc điểm và nhận thức về tăng huyết áp ở người cao tuổi tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An”, Tạp chí y học thực hành (số 1), (562), tr. 24 - 27.
6. Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), “Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan tại xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành, (10), tr. 24 - 27.
7. Trần Văn Huy, Thạch Công Luận “ Các yếu tố nguy cơ tim mạch kết hợp ở bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi tại Khánh Hòa”, Tạp chí Thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề tim mạch, Hội tim mạch Thừa Thiên Huế 2001, tr. 65 - 72.
8. Nguyễn Kim Kế, Hoàng Khải Lập, Đỗ Doãn Lợi (2011), “Xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi huyện Khoái Châu và thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên năm 2009”, Tạp chí Y học Thực hành (748), (số 1), tr. 26 - 28.
9. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, giai đoạn 2006 - 2010, Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Hội tim mạch học Việt Nam, Nxb Y học, tr. 1 - 52.
10. Hồ Lan, Trần Đình Nhường, Nguyễn Vĩnh Phú, Trần Văn Hùng và cs (2007), “ Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp ở tập thể cán bộ diện tỉnh quản lý tại phòng khám bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr. 66 - 68.
11. Dương Vĩnh Linh, Trần Hữu Dàng, Nguyễn Dung, Nguyễn Đức Hoàng & cs (2005), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học Thực hành, (521), tr. 314 - 318.
12. Trần Thúy Liễu, Lê Văn Tuấn và cs (2010), “Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2009”, Tạp chí Y học Thực hành, (10), tr. 44 - 46.
13. Bùi Đức Long (2008), “ Tần xuất mắc bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan tại xã Hà Thanh, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương”, Y học Thực hành (4), (604 - 605), tr. 17 - 19.
14. Huỳnh Văn Minh, Phạm gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Nguyễn Mạnh Khang, Trần Đỗ Trinh, Phạm Tử Dương, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Lân Việt & cs(2008), khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Nxb Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 - 21.
15. Hoàng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, (52), tr. 89 - 96.
16. Phan Long Nhơn, Hoàng Thị Kim Nhung, Huỳnh Văn Minh (2008), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn ở dân cư Bắc Bình Định, Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr. 31 - 37.
17. Trần Nam Quan (2003), “Dịch tễ học tăng huyết áp ở một huyện miền núi nam trung bộ” kỷ yếu các đề tài khoa học hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần II, Tạp chí tim mạch học (36), tr. 74 - 77.
18. Nguyễn Thành Sang (2010), “Tình hình tăng huyết áp ở người cao tuổi huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang năm 2009”, Y học Thực hành (718+179), tr. 460 - 469.
19. Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên, Nguyễn Thu Hiền (2007), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp tại xã Linh Sơn, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr. 629 - 633.
20. Chu Hồng Thắng, Dương Hồng Thái (2008), “Bệnh tăng huyết áp và một số rối loạn chuyển hóa ở người tăng huyết áp tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Y học Việt Nam, (2), tr. 331 - 337.
21. Hoàng Đức Thắng, Trương Hữu Thuần, Nguyễn Văn Triển, Nguyễn Anh Vũ, “ Tìm hiểu kiến thức phòng chống bệnh tăng huyết áp tại xã Thủy Xuân, Huế”, Tạp chí Thông tin Y dược, số chuyên đề tim mạch, tr. 76 - 80.
22. Hồ Hữu Thật, Vũ Anh Nhị (2009), “Đặc điểm của xuất huyết não do tăng huyết áp, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (13), tr. 394 - 398.
23. Lê Thị Thu Trang, Lê Văn Lâm, Lê xích Ma (2009), Nghiên cứu tình hình bệnh tăng huyết áp tại thị xã Đông Hà , tỉnh Quảng trị năm (2008), Tạp chí nội khoa, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học đại hội và hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ VI, tr. 249 - 257.
24. Đoàn Thị Ngọc Trâm (2008), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại phường Thạc Gián, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Y học, chuyên ngành y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế.
25. Nguyễn Văn Triệu và cs (2007) “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp tại nhà máy nhiệt điện phả lại Hải Dương”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (Số 47), tr. 466 - 470.
26. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Vũ Thị Vựng, Phạm Thái Sơn (2006), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của nhân dân xã Xuân Canh , huyện Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 40(1), tr. 83 - 88.
27. Hà Thế Vinh, Nguyễn Thanh Sơn & cs ( 2006), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và một số biến chứng ở người trên 50 tuổi tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học Thực hành, (536), tr. 334 - 340.

TIẾNG ANH
28. Donald M. (2005), “Hypertension in Adults Across the Age Spectrum” JAMA, 294, pp. 466 - 472.
29. Elisabete Pinto (2006), “Blood pressure and ageing”, Postgraduate Medical Journal, 83, pp. 109 - 144.
30. Framingham Research Group (2005), “High Blood Pressure Not Well Controlled Among Older Men and Women”, NIH News, National Institutes of Health, 22 (10), pp. 17 - 21.
31. MedicineNet.com (2005), “Who Has Hypertension?”, MedicinNet Health Research Survey Report, pp. 2 - 14.
32. Nazarko L. (2006), “Falls prevention in practice: guidance and case study”, Br. J. Community Nurs, 11(12), pp. 527 - 529.

Link download cho anh em
lT8vI7lvkn7s5Cb
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status