Giao quyền là thế nào? Vì sao cần giao quyền trong quản lý? - pdf 20

Download miễn phí Giao quyền là thế nào? Vì sao cần giao quyền trong quản lý?



Trở ngại thứ hai: Sợ mất kiểm soát
Rất nhiều nhà quản lý do dự trong việc giao quyền vì sợ mất sự kiểm
soát trong công việc. Một khi mất sự kiểm soát, hậu quả sẽ ngoài dự
liệu. Vấn đề là: Lẽ nào anh cứ phải khống chế công việc trong tầm tay?
Có thể dùng biện pháp thích hợp để tránh sự mất kiểm soát không?
Chỉ cần duy trì mối liên lạc và hỗ trợ thông suốt, dùng những cuộc họp
"liên bộ phận", "bản tin " để nâng cao hiệu suất thông tin thì việc mất
kiểm soát trong quá trình tiến hành công việc rất khó xảy ra. Đồng thời,
khi giao nhiệm vụ, việc nêu thật rõ vấn đề, mục tiêu, nguyên liệu cũng
giúp tránh mất kiểm soát.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Giao quyền là thế
nào? Vì sao cần giao
quyền trong quản lý?
Cái gọi là "giao quyền" chính là một kiểu quản lý thông qua người khác
để hoàn thành công việc. Vậy vì sao phải giao quyền? Bởi một người dù
anh hùng tới đâu, cứ đánh giá là có ba đầu sáu tay đi, thì cũng chỉ là một cá
nhân. Hạng Võ có anh hùng không, từ đầu đến chân là anh hùng, vậy mà
cuối cùng phải chết dưới tay Lưu Bang. Vì vậy, nhà quản lý giỏi và
người giỏi quản lý không giống nhau.
Làm một người quản lý trác việc, anh ta tất phải
tăng sức mạnh cho tập thể.
- Năm sưa Lưu Bang đánh đâu thắng đấy, mà
càng bị vây hãm lại càng mạnh thì thật là thần
kỳ.
Thầu giáo: Lưu Bang thắng ở điểm nào? tui có một đoạn đối thoại giữa
Lưu Bang và Hàn Tín rất sinh động, đáng để suy ngẫm.
Nhà vua hỏi:
- Như ta thì có thể cầm được bao nhiêu quân?
Tín nói:
- Bệ hạ chẳng qua chỉ cầm được mười vạn.
Nhà vua hỏi:
- Thế còn nhà ngươi thì cầm được bao nhiêu?
Tín nói:
- Thần thì càng nhiều càng tốt!
Nhà vua cười:
- Càng nhiều càng tốt thì sao lại bị ta bắt?
Tín nói:
- Bệ hạ không thể cầm quân, nhưng giỏi khiển tướng, vì vậy Tín mới bị
bệ hạ bắt…
- Hai chữ "khiển tướng", ý tứ chính là giỏi bổ nhiệm. "Biết người" là
tiền đề để "dùng người", "dùng người" là mục đích của "biết người".
Anh làm lãnh đạo không chỉ cần giỏi nhìn người mà còn cần giỏi dùng
người. Cái gọi là giỏi dùng người, kỳ thực chính là nghệ thuật giao
quyền.
Chín trở ngại trong giao quyền
Xếp hỏi: Nghe anh nói thì giao quyền cũng rất khó phải không?
Thầy giáo: Nên nói rằng trở ngại lớn nhất trong giao quyền chính là bản
thân nhà quản lý. Khắc phục trở ngại này không thể nói dễ dàng.
Xếp: tui hiểu rồi. Anh nói đi, để giao quyền có hiệu quả thì tui phải
khắc phục trở ngại gì?
Chung quy có chín trở ngại.
Trở ngại thứ nhất: Không tin nhân viên
Làm một nhà quản lý, rất nhiều lúc anh cố tỏ ra tin nhiệm người dưới
quyền. Tuy nhiên sự thực lại cho thấy anh không yên tâm. Trong công
việc cụ thể, anh không cách gì không hỏi cấp dưới công việc tiến hành
tới đâu, thậm chí tự mình làm phần mấu chốt. Trong lòng anh luôn có
một dấu hỏi lớn rằng cấp dưới có tận tâm với công việc như mình
không?
Có lẽ nỗi lo của canh cũng có nguyên nhân, một số người làm việc
không được như anh trông đợi. Song, cứ oan trách, phê bình mãi thì
được gì? Nếu anh nghi ngờ tinh thần của nhân viên, anh nên tự hỏi bản
thân có phải mình đã không dùng lòng tin để kích thích người ta? Nếu
anh nghi ngờ năng lực của nhân viên, anh cũng nên tự hỏi bản thân rằng
đã tạo cho nhân viên cơ hội bồi dưỡng hay thử thách chưa? Tóm lại, anh
nên tìm nguyên nhân thất bại ở bản thân, sau đó mới tìm cách nâng cao
trách nhiệm và nghiệp vụ cho người khác. Thực tế đơn giản thế này: có
sự tin cậy và bồi dưỡng, nhân viên chắc chắn sẽ thành những người đáng
tin cậy.
Trở ngại thứ hai: Sợ mất kiểm soát
Rất nhiều nhà quản lý do dự trong việc giao quyền vì sợ mất sự kiểm
soát trong công việc. Một khi mất sự kiểm soát, hậu quả sẽ ngoài dự
liệu. Vấn đề là: Lẽ nào anh cứ phải khống chế công việc trong tầm tay?
Có thể dùng biện pháp thích hợp để tránh sự mất kiểm soát không?
Chỉ cần duy trì mối liên lạc và hỗ trợ thông suốt, dùng những cuộc họp
"liên bộ phận", "bản tin "… để nâng cao hiệu suất thông tin thì việc mất
kiểm soát trong quá trình tiến hành công việc rất khó xảy ra. Đồng thời,
khi giao nhiệm vụ, việc nêu thật rõ vấn đề, mục tiêu, nguyên liệu…cũng
giúp tránh mất kiểm soát.
Ngoài ra, cùng giải quyết công việc cũng rất dễ gây chia rẽ giữa người
quản lý và nhân viên. Bởi anh tự tin vào kinh nghiệm, thậm chí bắt cấp
dưới phải làm theo cách của anh khiến cho họ không dốc hết trách
nhiệm đối với công việc. Kỳ thực mọi con đường đều dẫn đến Roma,
quan trọng không phải là phương pháp, mà là kết quả. Anh có thể giao
toàn quyền cho cấp dưới xử lý một số khâu cụ thể. Rất có thể, trong quá
trình tiến hành công việc, cấp dưới còn có những phương pháp khoa học
hơn, tốt hơn của anh!
Trở ngại thứ ba: Quá đề cao sự quan trọng của bản thân trong công ty
Bởi giỏi việc nên trong rất nhiều trường hợp anh có ý nghĩ sai lầm:
"thiếu mình là không việc gì xong". Đúng vậy, có lẽ anh cũng sẽ làm tốt
cùng lúc rất nhiều việc, chỉ có điều anh phải có phép phân thân như Tôn
Ngộ Không.
Kỳ thực, nhân viên của anh chính là gia tài lớn nhất của anh, họ giúp anh
bán hàng, giúp anh giao dịch và mặc cả, giúp anh có mối liên hệ với
người tiêu dùng, v.v… Trong những công việc và nghiệp vụ cụ thể, một
số người trong họ có kinh nghiệm tốt hơn anh, lẽ gì mà không dùng tới
gia tài như tới vậy?
Trở ngại thứ tư: Cho rằng tự mình làm sẽ tốt hơn
Một số người quản lý cho rằng chẳng thà mình lăn xả vào việc còn hơn
để cấp dưới làm. Vì sao vậy? Họ cho rằng dạy cấp dưới làm mất đến
mấy giờ, còn tự mình làm chỉ mất có nửa giờ.Lấy đâu ra thời gian dạy
họ, chẳng thà tự mình làm còn thoải mái hơn.
Vấn đề là: Lẽ nào việc gì cũng chỉ có anh làm? Dù thấy rằng tự mình
làm sẽ tốt hơn người khác, song nếu dạy nhân viên, anh sẽ thấy người ta
cũng có thể làm tốt như anh, thậm chí tốt hơn. Hôm nay anh mất mấy
giờ dạy họ, nhưng sau này anh tiết kiệm được mấy chục, mấy trăm giờ
để tìm tòi suy nghĩ, phát triển kinh doanh.
Trở ngại thứ năm: Sợ vị thế của mình lung lay
Đó là nỗi sợ của rất nhiều nhà quản lý: Nếu đem quyền của mình giao
cho người khác, liệu có làm giảm tầm quan trọng của mình trong tổ
chức, theo đó là lung lay vị thế của mình?
Câu trả lời rõ ràng là "Không". Nếu anh làm cấp dưới của mình tích cực
hơn, chủ động giải quyết vấn đề; nếu anh có thể phát huy được sức mạnh
của tập thể để hoàn thành nhiệm vụ nhiều hơn, nhanh hơn, tốt hơn thì vị
thế của anh chắc chắn sẽ càng vững chắc hay càng cao hơn. Anh sẽ có
một đội ngũ hiệu quả hơn để thực hiện tốt hơn các ý đồ của anh.
Trở ngại thứ sáu: Thích tranh công với cấp dưới
Làm một nhà quản lý, nhiều khi anh phải đóng vai đứng sau sân khấu,
rất ít cơ hội để anh như trước kia: đứng trước đài đón nhận tung hô khen
ngợi nhân viên. Còn anh chỉ có thể chịu tịch mịch một mình sau màn sân
khấu. Song không biết anh có nghĩ hay không, chính vì anh nhẫn nhịn
tịch mịch sau màn sân khấu mà các nhân viên mới có thể lập chiến công
vang dội như vậy.
Có một nhân viên rất thạo việc, bán hàng rất giỏi, từng bốn năm liền
đoạt danh hiệu "người bán hàng vàng" của công ty. Sau đó anh ta được
làm quản lý, giữ chức giám đốc tiêu thụ. Song lên làm quản lý thì mối
quan hệ của anh ta với nhân viên liền rạn nứt, vì danh hiệu "người bán
hàng vàng" nhiều năm liên tục của mình mà anh ta không giúp đỡ cấp
dưới tích cực, thậm chí còn gây trở ngại. Nhân viên của anh ta vì thế lũ
lượt bỏ đi. Tranh công với cấp dưới, kết cục sẽ là "bạn bè rời xa, người
thân lìa b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status