Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - pdf 21

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La



MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doanh của NHTM 2
1.1 NHTM và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh 2
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 2
1.1.2 Chức năng của NHTM 3
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 3
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 3
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 4
1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 6
1.2 Vốn và huy động vốn của NHTM 6
1.2.1 Vốn của NHTM 6
1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 6
1.2.1.1.1 Vốn điều lệ: 7
1.2.1.1.2 Các quỹ dự trữ: 7
1.2.1.1.3 Các tài sản nợ khác: 8
1.2.1.2 Vốn huy động 8
1.2.1.3 Vốn vay của các ngân hàng 9
1.2.1.3.1 Vốn vay của các NHTM và các tổ chức tín dụng 9
1.2.1.3.2 Vay từ Ngân hàng Trung ương 9
1.2.1.3.3 Vay trên thị trường vốn (phát hành các giấy tờ có giá) 9
1.2.1.4 Vốn khác 9
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 10
1.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 10
1.4 Hiệu quả huy động vốn của NHTM 11
1.4.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn 11
1.4.2 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả HĐV 11
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 13
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Châu 13
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí. 14
2.2 Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Châu 15
2.3 Nhận xét về hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Châu 20
2.3.1 Những kết quả đạt được 20
2.3.2 Những mặt còn hạn chế 21
2.3.3 Những nguyên nhân tồn tại 21
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thuận Châu 23
3.1. Hoàn thiện chính sách lãi suất linh hoạt. 23
3.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. 24
3.2.1. Đa dạng về kỳ hạn tiền gửi 24
3.2.2. Đa dạng về hình thức gửi tiền: 25
3.3. Tăng cường các hoạt động Marketing Ngân hàng 26
3.4. Xử lý tốt mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn. 27
3.5. Nâng cao hơn nữa vị thế, uy tín của Ngân hàng. 27
3.6. Một số giải pháp khác 27
KẾT LUẬN 30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

gười gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy đủ. Đây là nguồn huy động có chi phí thấp của ngân hàng thương mại.
_Tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội : là những khoản tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi ở ngân hàng sẽ được chi trả trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là nguồn vốn ổn định, vì vậy các ngân hàng thương mại luôn tìm cách đa dạng hóa huy động loại tiền gửi này bằng việc áp dụng nhiều kì hạn lãi suất, linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng để thu hút tối đa nguồn vốn này.
_Tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư. Để thu hút loại tiền này, các ngân hàng thương mại có những giải pháp nhằm khuyến khích dân cư gửi tiền như mở rộng mạng lưới huy động, đa dạng các hình thức huy động, lãi suất linh hoạt; với các hình thức tiết kiệm không kì hạn và tiết kiệm có kì hạn.
_Tiền gửi khác: Các NHTM còn huy động các khoàn tiền gửi khác như tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác; tiền gửi của Kho bạc Nhà nước; tiền gửi của các đoàn thể xã hội....
1.2.1.3 Vốn vay của các ngân hàng
1.2.1.3.1 Vốn vay của các NHTM và các tổ chức tín dụng
Được thực hiện thông qua thị trường liên ngân hàng. Việc vay vốn này được thực hiện ở Ngân hàng thương mại Trung ương và sau đó sẽ điều chỉnh cho các chi nhánh trong hệ thống.
1.2.1.3.2 Vay từ Ngân hàng Trung ương
NHTW có thể cho các tổ chức tín dụng vay vốn ngắn hạn khi cần thiết dưới hình thức tái cấp vốn như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay bổ sung vốn trong thanh toán bù trừ; cho vay đặc biệt khi tổ chức tín dụng mất khả năng thanh toán có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống.
1.2.1.3.3 Vay trên thị trường vốn (phát hành các giấy tờ có giá)
Thực chất là ngân hàng huy động vốn bằng việc phát hành các giấy tờ có giá như: Kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi; trong đó có kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi là loại phiếu nợ ngắn hạn, trái phiếu là phiếu nợ trung hạn. Các loại giấy tờ có giá đó được ngân hàng thương mại phát hành từng đợt với mục đích và số lượng cụ thể và được NHTW chấp thuận. Khả năng vay mượn tùy thuộc vào uy tín của ngân hàng, lãi suất và trình độ phát triển của thị trường tài chính.
1.2.1.4 Vốn khác
Ngoài các loại vốn được tạo lập trên, NHTM còn tạo lập vốn từ những nguồn khác:
_Vốn ủy thác: Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ như : ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ.... Các dịch vụ này làm gia tăng nguồn vốn nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch hay vốn cho vay đã thu hồi nhưng chưa đến hạn chuyển cho chủ đầu tư.
_Vốn trong thanh toán là số vốn có được do ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán như : số vốn trong thời gian đã trích tài khoản của người chi trả nhưng chưa chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng do phải luân chuyển, xử lí chứng từ thanh toán; số vốn trong thời gian khách hàng lưu kí tại ngân hàng nhưng chưa thanh toán trong một số hình thức như: séc bảo chi, thẻ tín dụng, séc chuyển tiền...
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Khi đã có vốn, ngân hàng phải làm sao để việc sử dụng vốn có hiệu quả nhất để không xảy ra thua lỗ, phá sản. Vì vậy việc sử dụng vốn một cách hợp lí rất quan trọng.Hoạt động sử dụng vốn là việc dùng tiền vốn tự có cũng như vốn huy động được của ngân hàng đem cho vay hay đầu tư kiếm lợi nhuận. Đây là hoạt động mang tính rủi ro rất cao vì nếu không thu hồi được đồng vốn đã bỏ ra thì sẽ dẫn đến tình trạng thua lỗ, ngân hàng bị phá sản.
1.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Cân đối giữa vốn và nhu cầu sử dụng vốn là một vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Có một nguyên tắc tối ưu đó là vốn và nhu cầu cần sử dụng vốn phải tương đương nhau, tức là Cung = Cầu về vốn. Tuy nhiên do sự biến động của vốn nói riêng và nền kinh tế nói chung mà mối tương quan giữa vốn và nhu cầu sử dụng vốn có một số biến động cụ thể là:
Khi cung = cầu : Bất cứ một NHTM khi hoạt động kinh doanh đều mong đạt được tiêu chí này vì điều đó thể hiện kết quả kinh doanh của NH thực sự mang lại hiệu quả cao. Huy động vốn lớn và sự dụng tốt số vốn đã huy động được qua đó thu về một khoản chêch lệch giữa lãi suất đi vay và lãi suất cho vay.
Khi cung > cầu: Trong trường hợp này sẽ có rủi ro xảy ra vì NH đã không đầu tư và không cho vay được. NH phải trả phần lãi suất cho số vốn huy động trong khi đó lại không thể thu được lãi suất từ việc cho vay vốn.
Khi cung < cầu: Nếu tình hình kinh doanh của NH rơi vào tình trạng này có nghĩa là NH không huy động được vốn kéo theo đó không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn. Biện pháp quan trọng nhất là làm sao tăng cường huy động vốn, quay vòng vốn nhanh. Bên cạnh đó phải nhanh chóng thu hồi các khoản nợ đã đến hạn, giảm rủi ro đến mức tối thiểu.
1.4 Hiệu quả huy động vốn của NHTM
1.4.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn
a. Định tính:
Hiệu quả huy động vốn là sự tăng trưởng bền vững của vốn huy động, đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn hợp lí của các thành phần kinh tế - xã hội.
Hiệu quả huy động vốn của NHTM là vốn huy động phải có sự tăng trưởng, ổn định về số lượng để có thể thỏa mãn các nhu cầu cho vay, thanh toán, cũng như hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng. Nếu Ngân hàng huy động được một lượng lớn vốn không ổn định về mặt thời gian (thường xuyên có dòng tiền lớn có khả năng bị rút ra) thì lượng vốn dành cho vay, cho đầu tư sẽ không lớn, hiệu quả sử dụng sẽ không cao và NH phải thường xuyên đối đầu với thanh khoản.
b. Định lượng:
Hiệu quả HĐV của NHTM là tổng hợp các tiêu chí chỉ rõ sự tương quan giữa khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy và tỷ lệ vốn được sử dụng trên tổng vốn huy động trong một thời kỳ nhất định (thông thường là 12 tháng).
1.4.2 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả HĐV
Để đánh giá nguồn vốn huy động được có hiệu quả hay không người ta xem xét các tiêu chí sau:
* Tiêu chí 1:
=
Trong đó:
- C: là tổng chi phí bao gồm:
+ Lợi tức trả cho người gửi
+ Chi phí quản lý
+ Lương trả cán bộ công nhân viên
+ Chi phí khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo
+ Chi phí khác (giấy tờ in, vận chuyển bốc xếp)
+ Tỷ lệ rủi ro bị lợi dụng: khấu hao TSCĐ
- V là tổng số vốn huy động được.
Giá thành của một đồng vốn huy động được càng thấp thì lợi nhuận thu được khi sử dụng đồng vốn đó cho vay càng cao và như vậy hiệu quả huy động cũng tăng. Vì vậy để tăng hiệu quả của vốn huy động ta phải tìm cách cho giá thành của một đồng vốn là thấp nhất mà điều đó phải phụ thuộc vào việc giảm các chi phí bỏ ra để thu hút được số vốn đó.
* Tiêu chí 2:
Hệ số sử dụng vốn (B) =
Số lượng vốn được sử dụng trong tổng ngu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status