Ổ cứng – Cần biết khi nhập môn phần cứng - pdf 21

các bạn tải miễn phí tài liệu: Ổ cứng – Cần biết khi nhập môn phần cứng


Ổ cứng – Cần biết khi nhập môn phần cứng
Dân phần cứng mà không biết HDD hay ổ cứng là gì thì bó tay. Sau mainboard, bộ
nguồn, monitor (hơi chuyên sâu về điện tử) thì dân phần cứng đa phần phải thành
thạo trong vấn đề xử lý sự cố của ổ cứng.

1. Cấu tạo ổ cứng:

Nếu muốn nói về lý thuyết dài dòng thì vào Wikipedia mà đọc. Link:
http://vi.wikipedia.org/...%C4%91%C4%A9a_c%E1%BB%A9
ng

Một bài viết khác cũng khá hay đó là “Chương VI” trong bộ “Tài liệu phần cứng
toàn tập”. Link: http://lqv77.com/2008/10...lieu-phan-cung-toan-tap/

Ở đây tôi muốn đề cập đến đó là cấu tạo về mặt chức năng và khả năng tác động
(sửa chữa hay làm hỏng) đến ổ cứng. Nhìn từ bên ngòai, dễ thấy gồm một mạch
điện tử hay còn gọi mạch điều khiển (mạch logic) nằm phía dưới.
Tất cả các phần còn lại gọi tắt là HDA nó bao gồm cơ, đầu đọc, mặt đĩa…




Phía ngoài của mạch logic là phần giao tiếp của ổ cứng gồm có 3 khe cắm: khe
cắm nguồn (lấy nguồn cấp từ bộ nguồn ATX), khe jumper, khe cắm dây tín hiệu
(để kết nối với mainboard) gồm giao diện ATA và SATA (ngoài ra còn SCSI dành
cho các máy chủ).
Trên mạch logic thì thường có 4 IC chính đó là IC điều khiển, IC đệm, IC lái mô
tơ, IC chuyển đổi ATA hay SATA.




Tốc độ đọc của motor là 5.400 đến 7.200 hay 10.000 vòng/phút. Dĩ nhiên tốc độ
quay cành nhanh thì tốc độ truy suất dữ liệu càng nhanh. Thêm vào đó thì bộ nh



các bạn download về để xem đầy đủ nhé Download

¨°o.O (Sống tốt mỗi ngày) O.o°
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status