Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn hổ cắn - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng hạ Natri máu của bệnh nhân ung thư phổi điều trị tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phế quản hay ung thư phổi (UTP) là thuật ngữ để chỉ bệnh lý ác
tính của phế quản phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản, tiểu phế quản,
phế nang, các tuyến của phế quản hay từ các thành phần khác của phổi [1],[2].
Theo tình hình thống kê ung thư trên toàn thế giới năm 2012, ung thư
phổi là loại ung thư phổ biến nhất, chiếm 1,8 triệu trường hợp mới và 1,6 triệu
ca tử vong. Khoảng 402.326 người Mỹ hiện nay đã được chẩn đoán ung thư
phổi. Trong năm 2015, ước tính có khoảng 221.200 trường hợp ung thư phổi
mới được chẩn đoán, chiếm khoảng 13% tất cả các chẩn đoán ung thư [3]. Ở
Việt Nam những thống kê ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-
2004 cho thấy, UTP đứng đầu trong các ung thư ở nam giới và đứng thứ 3
trong các ung thư ở nữ giới [4],[5]. Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
giai đoạn 1996 – 2000 có 639 trường hợp mắc ung thư phổi, chiếm 16,6% tổng
số bệnh nhân điều trị, đứng thứ hai sau bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [1],[2].
Chẩn đoán UTP phải dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và
các kỹ thuật xâm lấn lấy bệnh phẩm, trong đó tiêu chuẩn vàng là xét nghiệm
mô bệnh học. Nhiều biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của UTP khá giống
với bệnh lý khác ở phổi nên bệnh nhân thường được chẩn đoán nhầm với viêm
phổi và lao phổi. Trong giai đoạn đầu bệnh thường không biểu hiện hay biểu
hiện triệu chứng mơ hồ. Giai đoạn sau bệnh có thể biểu hiện với triệu chứng tại
phổi, triệu chứng xâm lấn các cơ quan khác và dấu hiệu toàn thân của ung thư.
Hạ natri máu là một trong những rối loạn thường gặp trên lâm sàng nói
chung với các biểu hiện buồn nôn, mệt mỏi, mất phương hướng, đau bắp cơ.
Hạ natri máu nặng có thể dẫn đến co giật. Ở bệnh nhân ung thư phổi, hạ natri
máu gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể xuất hiện riêng rẽ nhưng
có thể nằm trong hội chứng bài tiết không phù hợp hormone chống bài niệu
(SIADH – Hội chứng Schwartz - Batter). Theo Andreas Hermes (2012),
khoảng 18,9% ở bệnh nhân UTP tế bào nhỏ có hạ natri máu [6].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng hạ natri máu nặng ở
bệnh nhân ung thư phổi, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu về cơ chế bệnh
sinh, vai trò, hậu quả của hạ natri máu. Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có
nghiên cứu nào đề cập đến hạ natri máu ở bệnh nhân ung thư phổi, vì vậy
chúng tui tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân ung thư phổi có hạ
natri máu.
2. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và nhận xét bước đầu về tình
trạng hạ natri máu ở bệnh nhân ung thư phổi.
Nghiên cứu điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng dung dịch natriclorua 2% tại trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai


bhM0UaREPo9JqRs
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status