Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY 3
1.1. Khái niệm chung về công nghiệp hỗ trợ 3
1.1.1. Khái niệm chung. 3
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ. 4
1.1.3. Vai trò công nghiệp hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế 6
1.2. Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. 8
1.2.1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may. 8
1.2.2. Các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may. 11
1.2.2.1. Ngành sản xuất nguyên liệu. 11
1.2.2.2. Ngành cơ khí. 12
1.2.2.3. Kéo sợi. 12
1.2.2.4. Ngành dệt vải. 12
1.2.2.5. Nhuộm, in vải. 13
1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành CNHT ngành dệt may. 13
1.3.1.Thị trường. 13
1.3.2.Vốn. 13
1.3.3. Khoa học kỹ thuật và Công nghệ. 14
1.3.4. Các chính sách của nhà nước với phát triển CNHT. 14
1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu. 14
1.4. Kinh nghiệm của các nước trong phát triển CNHT dệt may. 15
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 15
1.4.2. Kinh nghiệm của Nam Phi 16
1.4.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ. 18
1.4.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng ở Việt Nam. 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM. 19
2.1. Đánh giá chung về ngành DMVN hiện nay. 19
2.2. Các chính sách của nhà nước về phát triển CNHT ngành dệt may. 21
2.2.1. Quan điểm phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam hiện nay. 21
2.2.2. Quy hoạch phát triển ngành CNHT ngành dệt may Việt Nam. 22
2.2.2.1. Quy hoạch sản phẩm chiến lược 22
2.2.2.2. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ. 23
2.2.3. Chính sách vốn: 25
2.2.3.1. Vốn cho đầu tư phát triển 25
2.2.3.2. Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý môi trường. 25
2.2.4. Chính sách nguyên nhiên liệu: 26
2.2.5. Chính sách khác. 26
2.2.5.1. Chính sách đầu tư. 26
2.2.5.2. Chính sách phát triển nhân lực: 27
2.2.5.3. Chính sách về khoa học công nghệ. 27
2.2.5.4. Chính sách phát triển thị trường. 28
2.3. Thực trạng phát triển CNHT ngành DMVN hiện nay. 28
2.3.1. Ngành nguyên liệu. 29
2.3.2. Ngành kéo sợi. 32
2.3.3. Ngành dệt vải 34
2.3.4. Ngành nhuộm, in. 35
2.3.5. Ngành cơ khí. 37
2.3.6. Ngành sản xuất phụ liệu may. 39
2.4. Đánh giá chung về phát triển CNHT ngành DMVN. 40
2.4.1. Những kết quả đạt được của ngành CNHT ngành DMVN. 40
2.4.2. Những tồn tại của ngành CNHT ngành dệt mayViệt Nam hiện nay. 43
2.4.2.1. Tỉ lệ nội địa hóa thấp. 43
2.4.2.2. Tính cạnh tranh của sản phẩm thấp. 45
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 47
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. 49
3.1. Cơ sở khoa học của các giải pháp phát triển CNHT dệt may đến năm 2020. 49
3.1.1. Cơ hội đối với ngành CNHT ngành DMVN. 49
3.1.1.1. Lợi thế về lao động. 49
3.1.1.2. Lợi thế về thị trường tiêu thụ. 50
3.1.1.3. Lợi thế về môi trường chính sách và vốn đầu tư. 50
3.1.1.4. Cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO. 51
3.1.2.Thách thức với ngành CNHT ngành DMVN . 52
3.1.2.1. Thị trường và đối thủ cạnh tranh. 52
3.1.2.2. Yêu cầu chất lượng và trình độ công nghệ. 53
3.1.2.3. Trình độ quản lý và nhân công. 53
3.1.2.4.Thách thức sau khi gia nhập WTO. 54
3.1.3. Định hướng phát triển DMVN đến năm 2020. 57
3.1.3.1. Chiến lược phát triển. 57
3.1.3.2. Mục tiêu phát triển DMVN đến năm 2020. 57
3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành CNHT dệt may 59
3.2.1. Định hướng phát triển ngành CNHT dệt may Việt Nam. 59
3.2.2. Mục tiêu phát triển. 61
3.3. Giải pháp phát triển ngành CNHT ngành dệt may Viêt Nam. 62
3.3.1. Giải pháp đối với chính phủ. 62
3.3.1.1. Có định hướng phát triển hợp lý ngành CNHT. 62
3 3.1.2.Tăng cường liên kết giữa các DN. 62
3.3.1.3. Hoàn thiện cơ chế chính sách nội địa hóa. 63
3.3.1.4. Hoàn thiện chính sách đầu tư. 63
3.3.1.5. Về chính sách khuyến khích xuất khẩu mở rộng thị trường. 64
3.3.1.6. Về chính sách đào tạo cán bộ và nhân lực. 65
3.3.2. Giải pháp đối với các DN trong nước. 66
3.3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn cho doanh nghiệp. 66
3.3.2.2. Nâng cao hoạt động tổ chức sản xuất. 67
3.3.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ. 67
3.3.2.4. Khai thác thị trường trong và ngoài nước. 68
3.3.2.5. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNHT. 69
3.3.2.6. Chú trọng đầu tư công tác quảng bá thương hiệu 70
3.3.3. Các giải pháp khác. 71
KÊT LUẬN 72
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g nghệ: ngành dệt may, tuy là ngành mà Việt Nam được đánh giá là có lợi thế so sánh hơn so với các ngành công nghiệp khác do tận dụng được nguồn nhân công rẻ và có tay nghề khá, song hiện nay vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập (khoảng 90% bông, 100% tơ sợi tổng hợp (xơ tổng hợp), thuốc nhuộm, hoá chất và hầu hết thiết bị phụ tùng), trong đó bông và xơ tổng hợp là hai loại nguyên liệu chính của ngành dệt. Sự phụ thuộc quá nhiều các yếu tố đầu vào như vậy không những làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của ngành dệt may mà còn gây tình trạng bị động trong điều hành sản xuất, tổ chức các quan hệ liên kết dệt - may, dẫn đến một điểm yếu căn bản của ngành dệt may- “dệt kém nên may phải gia công”, lợi nhuận thu được thấp.
Thực tế phát triển dệt may cho thấy, nguyên liệu cho công nghiệp dệt của Việt Nam chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài, tính từ năm 1997 cho đến nay, trung bình mỗi năm cả nước nhập từ 91 triệu đến 109,7 triệu USD bông xơ, tương đương với 5-6 vạn tấn bông xơ. Theo Vinatas, hiện nay Việt Nam đang sản xuất khoảng 170000 tấn sợi/năm, nhập khẩu khoảng 200000 tấn sợi/năm. Trong đó sợi bông trải thô và OE chiếm 40%, Pe/Co chiếm 36%, sợi bông trải kỹ chiếm 2% và các loại sợi khác là 2%. Khối lượng này chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu sử dụng của ngành dệt may. Điều đáng chú ý là cho đến nay Việt Nam vẫn chưa sản xuất được các loại xơ- sợi tổng hợp từ các sản phẩm hoá dầu. Ngành công nghiệp hoá dầu của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu phát triển, tập chung chủ yếu vào khâu gia công các sản phẩm hoá dầu từ nguyên liệu nhập khẩu gần 100%. Theo Tập đoàn DMVN, năm 2006 tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu là 5,696 tỷ USD (chưa kể một số hóa chất nhuộm) so với 5,834 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu. Tính đến năm 2007, ngành dệt may vẫn phải nhập khẩu đến 90% bông, gần 100% các loại xơ sợi tổng hợp, 70% nguyên phụ liệu vải và các phụ liệu may xuất khẩu khác. Sản lượng thực tế ngành dệt Việt Nam trong thời gian qua là 376 triệu mét vải (năm 2003 là 513 triệu mét), tổng công suất thiết kế là 800 triệu mét vải. Song phần lớn số vải sản xuất trong nước không đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Chính vì vậy, hàng năm các DN may mặc trong nước phải nhập khẩu khoảng 300 triệu mét vải các loại, chiếm khoảng 80% lượng vải và sợi cần thiết cho sản xuất trong nước (chủ yếu sử dụng cho hình thức gia công CMT, CMP), cao gấp hơn 3 lần so với lượng vải có thể cung cấp trong nước cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Theo mục tiêu của kế hoạch tăng tốc, đến năm 2005, sản lượng vải trong nước đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm xuất khẩu sẽ phải đạt đến 1 tỷ mét.
Theo đó, ngành DMVN thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn; chi phí nguyên liệu cao dẫn đến giá thành sản xuất cao, tất yếu giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm, không chủ động trong kế hoạch kinh doanh, các DN sản xuất chịu sức ép từ các nhà cung cấp nguyên phụ liệu.
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam 2002- 2008
Đơn vị: 1000 tấn
Sản phẩm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Nhu cầu xơ polyeste
49
56
60
120
150
200
180
Nhu cầu sợi tổng hợp các loại
149
170
190
300
350
400
420
Khả năng sản xuất
0
0
0
0
0
0
0
Tỷ lệ nhập khẩu
100
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp
Theo thống kê, trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích trồng bông tại Việt Nam đã giảm nghiêm trọng. Ở thời điểm năm 2001-2002, diện tích trồng bông trên cả nước trên 32.600 ha. Nhưng đến niên vụ 2008-2009, chỉ còn dưới 3.000 ha. Sản lượng bông vải trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 2% nhu cầu bông xơ cho ngành sợi. Ngành dệt sợi của Việt Nam xem như mất trắng nguồn cung nguyên liệu từ trong nước và phải nhập khẩu gần 100% bông xơ từ nước ngoài.
Nguyên nhân chính khiến diện tích bông vải giảm mạnh là do năng suất quá thấp (chỉ chừng 21 tạ/ha) và giá thu mua không cao (9.000 đồng/kg), khiến nông dân không “mặn mà” với cây bông vải bằng một số loại cây công nghiệp ngắn ngày khác.
Để ngành Bông phát triển thay thế nguyên liệu nhập khẩu, các Cty Bông thuộc Cty CP Bông Việt Nam đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ cho người trồng bông như: hỗ trợ 100% giống bông, đầu tư chất điều hòa sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón bình quân 3 triệu đồng/ha,…sản phẩm được Cty bao tiêu toàn bộ với giá thấp nhất là 9.000 đồng/kg và sẽ điều chỉnh theo thời giá. Với chiến lược này ngành bông bước đầu đã có tín hiệu vui khi diện tích trồng niên vụ 2008 – 2009 đã tăng trở lại.
Hiện nay, Chính phủ đã giao cho Tập đoàn DMVN (Vinatex) làm đầu mối hồi phục phát triển cây bông, đi cùng với đó là các dự án phát triển thủy lợi phục vụ nước tưới ở vùng trọng điểm trồng bông.
Hiện đã có 8 dự án phát triển cây bông của VinatexMart, Viện Nghiên cứu bông Nha Hố, Công ty CP Bông Tây Nguyên… được đầu tư quy mô, trồng theo mô hình trang trại, nông trường ở các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền Trung trên diện tích 22.000 ha. Diện tích mỗi trang trại từ 1.000 ha đến 4.500 ha, tập trung ở các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Giai Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.
Cũng để chuẩn bị trồng trên diện rộng, hiện các đơn vị đã tiến hành trồng thử nghiệm trồng bông trên diện tích nhỏ, ở 2 trung tâm giống tại Phan Rang (Ninh Thuận). Hiện nay, việc đầu tư sản xuất cây bông vải chủ yếu đầu tư, liên kết sản xuất trong nông dân. Theo kế hoạch của Công ty CP Bông Việt Nam, việc hồi phục phát triển cây bông mới bắt đầu, hiện tại chỉ dừng lại ở việc duy trì sản xuất và chuẩn bị cho việc mở rộng diện tích sau này. Giống cây trồng vẫn sử dụng nguồn giống có sẵn trong nước. 
2.3.2. Ngành kéo sợi.
Ngành kéo sợi của Việt Nam hiện nay còn rất yếu và kém phát triển. Việt Nam hầu như chưa có nhà máy sợi tổng hợp hiện đại nào mà mới chỉ có những nhà máy kéo sợi từ nguyên liệu tự nhiên. Dẫn đến hạn chế lớn trong khả năng cung cấp nguyên liệu tơ sợi trong nước cho ngành may.
Nhu cầu sử dụng sợi PP: Từ năm 1996- 1999, nhu cầu sử dụng PP tăng hàng năm khoảng 30%, và tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Thể hiện qua các con số sau:
Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008
Đơn vị: nghìn tấn
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Nhu cầu
459
313
412
557
600
712
900
920
Nguồn: Bộ công nghiệp
Nhu cầu tiêu thụ sợi polyeste:
Đây là loại sợi có nhiều công dụng và đuợc sử dụng nhiều nhất ở thị trường Việt Nam( khoảng 80% sản lượng sơ sợi tổng hợp). Ngành công nghiệp Dệt May là ngành tiêu dùng xơ sợi Polyeste nhiều nhất, và đặc biệt tăng nhanh chóng từ năm 2003 trở lại đây.
Bảng 2.3: Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008
Đơn vị: nghìn tấn
Sản phẩm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Xơ polyestê
35
38
40
43
49
56
70
120
Sợi các loại
143
120
143
147
149
170
220
300
Nguồn: Bộ công nghiệp
2.3.3. Ngành dệt vải
Ngành dệt vải Việt Nam hiện nay còn phát triển chậm, trình độ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status