Khảo sát sự ô nhiễm Coliforms, E.coli, S.aureus trong kem, sữa tươi, bánh ngọt tại cửa hàng bán lẻ Hà Nội - pdf 21

Tải miễn phí luận văn
Khảo sát sự ô nhiễm Coliforms, E.coli, S.aureus trong kem, sữa tươi, bánh ngọt tại cửa hàng bán lẻ trên quận 4 của Hà Nội

Mục lục


Trang

I. đặt vấn đề 5

II. mục tiêu nghiên cứu 7
1. Mục tiêu 1 7
2. Mục tiêu 2 7

III. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 7
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu
3.1.1 Đối t-ợng 7
3.1.2 Địa điểm lấy mẫu 7
3.1.3 Cỡ mẫu 7
3.14 Thời gian nghiên cứu 7
3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 8
3.2.1 Ph-ơng pháp chọn mẫu 8
3.2.2 Cách lấy mẫu 8
3.2.3 Nội dung nghiên cứu 8
3.2.4 Ph-ơng pháp phân tích 8
3.2.4.1 Xác định tổng số Coliforms, E. coli trong thực phẩm 9
3.2.4.2 Xác định tổng số S. aureus trong thực phẩm 10

IV. Kết quả và bàn luận 12
4.1 Kết quả kiểm travi sinh vật các loại thực phẩm
Bảng 3: Kết quả ô nhiễm VSVchung trong 3 loại thực phẩm 12

4.1.1 Kem 13
Bảng 4:Kết quả phân tích nhiễm VSVcủa kem 13

4.1.2 Sữa t-ơi 14
Bảng 5: Kết quả phân tích nhiễm VSV của sữa t-ơi 14

4.1.3 Bánh ngọt 14
Bảng 6: Kết quả phân tích nhiễm VSV của bánh ngọt 15

4.1.4 Số mẫu nhiễm VSV trong 3 loại thực phẩm 15
Bảng 7: Tỉ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh 15
4.2 Một số yếu tố ảnh h-ởng tới ô nhiễm VSv của thực phẩm
bán lẻ trên đ-ờng phố 17

4.2.1.Yếu tố môi tr-ờng địa lý 17
Bảng 8: Kết quả mẫu thực phẩm ô nhiễm của 4 quận 17

4.2.2. ảnh h-ởng của công cụ cốc đong, bao gói 18
Bảng 9: Tỉ lệ nhiễm qua cốc đong, bao gói 18

V. Kết luận 20

VI. Kiến nghị 20

Tài liệu tham khảo 21




I . đặt vấn đề
Thực phẩm là nhu cầu cần thiết hàng ngày của mọi ng-ời dân. Vệ sinh an
toàn thực phẩm có liên quan trực tiếp, th-ờng xuyên, liên tục đến sức khoẻ
con ng-ời. Sử dụng thực phẩm không bảo đảm chất l-ợng vệ sinh sẽ dẫn tới
ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính, các bệnh nhiễm trùng do thực phẩm và
ngộ độc tích luỹ.
Trong những năm gần đây vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm
không chỉ ở các n-ớc phát triển mà cả các n-ớc đang phát triển, nó ảnh
h-ởng tới đời sống, kinh tế, xã hội. Sự tăng tr-ởng kinh tế, quá trình đô thị
hoávà sự mở rộng giao l-u quốc tế, đòi hỏi các n-ớc phải có chính sách
đúng đắn nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên tình trạng
ngộ độc thực phẩm do sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh còn ở mức
báo động. Chỉ tính riêng năm 1998 Nhật Bản có khoảng 11.970 vụ ngộ độc
thức ăn với 33.989 ng-ời mắc, ở úc trung bình hàng năm khoảng 11.500
ng-ời mắc bệnh cấp tính do ăn uống gây ra, ở Mỹ theo -ớc tính có khoảng
5% dân số bị ngộ độc thực phẩm(1). Khu vực Thái Lan, ấn Độ, Philippin có
khoảng 100 ng-ời vào viện mỗi ngày do nguyên nhân sử dụng thực phẩm
không an toàn, thực phẩm nhiễm bẩn(1). ở n-ớc ta theo con số thống kê của
Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chỉ tính từ năm 2000 đến 2003 đã có tới 914
vụ ngộ độc thực phẩm với 19.546 ng-ời mắc và tử vong 230 ng-ời (2).
Ngộ độc thực phẩm chỉ thực sự thu hút quan tâm của xã hội khi xảy ra các
vụ ngộ độc lớn, số ng-ời mắc cao, thấy rõ hậu quả và một số tr-ờng hợp điển
hình đ-ợc các ph-ơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến. Hàng năm có tới
hàng trăm vụ ngộ độc với hàng nghìn ng-ời mắc và có không ít tr-ờng hợp
tử vong(3). Trong số các vụ ngộ độc căn nguyên do vi sinh vật chiếm tới gần

Link download cho anh em:
download
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status