Nghiên cứu địa tầng phân lập (Sequence stratigraphy) các bể trầm tích sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản - pdf 21

Tải miễn phí nghiên cứu khoa học

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................22
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
ĐỊA CHẤT KHU VỰC...................................................................................................31
CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................32
1.1 HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ............................... 32
1.1.1 Hướng tiếp cận......................................................................................................... 32
1.1.1.1 Tiếp cận hệ thống ......................................................................................... 32
1.1.1.2 Tiếp cận tiến hóa .......................................................................................... 33
1.1.2 Nguyên lý và áp dụng phân tích địa tầng phân tập các bể Sông Hồng, Cửu Long
và Nam Côn Sơn ...................................................................................................... 34
1.1.2.1 Định nghĩa địa tầng phân tập........................................................................ 34
1.1.2.2 Các hệ thống trầm tích liên quan đến chu kỳ thay đổi mực nước biển
chân tĩnh ....................................................................................................... 36
1.1.2.3 Phân loại địa tầng phân tập .......................................................................... 39
1.1.2.4 Áp dụng địa tầng phân tập phân tích các môi trường trầm tích Đệ tứ
khác nhau...................................................................................................... 40
1.1.2.5 Áp dụng địa tầng phân tập trong các bể Đệ tam .......................................... 44
1.1.2.6 Quy trình phân tích địa tầng phân tập cho bể trầm tích Đệ tam và Đệ tứ..... 46
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 48
1.2.1 Phương pháp khai thác mặt cắt địa chấn................................................................. 48
1.2.1.1 Chính xác hóa ranh giới các phức tập .......................................................... 49
1.2.1.2 Xác định móng âm học ................................................................................. 50
1.2.1.3 Xác định ranh giới các nhóm phân tập (parasequence set) và phân tập
(parasequence) ............................................................................................. 50
1.2.1.4 Xác định tướng ............................................................................................. 51
1.2.2 Phương pháp địa vật lý giếng khoan (GK) ............................................................... 52
1.2.2.1 Xác định các tham số vật lý .......................................................................... 53
1.2.2.2 Nhận biết các loại đá theo tài liệu địa vật lý giếng khoan ............................. 56
1.2.2.3 Sử dụng các đường cong địa vật lý giếng khoan để xác định môi trường.... 58
1.2.3 Phương pháp phân tích thạch học trầm tích ............................................................ 60
1.2.3.1 Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học................................................. 60
1.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái hạt vụn .................................. 61
1.2.3.3 Phương pháp phân tích độ hạt bằng lát mỏng thạch học............................. 62
1.2.3.4 Phương pháp xác định mức độ biến đổi thứ sinh của cát kết ....................... 63
1.2.3.5 Phương pháp xác định độ chặt xít của đá cát kết......................................... 64
1.2.4 Các phương pháp xác định thành phần khoáng vật và các chỉ tiêu địa hoá
môi trường của xi măng............................................................................................ 64
Ket-noi.com vi su nghiep giao duc
1.2.5 Phương pháp phân tích tướng đá – cổ địa lý........................................................... 65
1.2.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất .................................. 65
1.2.5.2 Nhóm phương pháp vẽ bản đồ tướng đá - cổ địa lý ..................................... 66
1.2.5.3 Phương pháp phân tích tướng đá - chu kỳ ................................................... 67
1.2.6 Phương pháp phân tích địa tầng trên cơ sở cổ sinh ................................................ 71
1.2.7 Phương pháp phân chia và liên kết địa tầng phân tập theo tài liệu
địa chất - địa vật lý giếng khoan ............................................................................... 72
1.2.7.1 Xác định các phân tập .................................................................................. 72
1.2.7.2 Xác định các nhóm phân tập ........................................................................ 74
1.2.7.3 Các quan điểm liên kết phân tập và nhóm phân tập..................................... 74
1.2.7.4 Xác định và liên kết các bề mặt ranh giới chính, nổi trội như mặt ngập lụt
cực đại (MFS), ranh giới tập (SB) trong từng giếng khoan ........................... 76
1.2.7.5 Liên kết chi tiết các phân vị địa tầng phân tập (các nhóm phân tập)
trong phạm vi từng tập .................................................................................. 76
1.2.7.6 Xác định và phân tích các vùng hệ thống trầm tích ...................................... 76
1.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng colectơ trên cơ sở phân tích tương quan......... 77
1.2.9 Phương pháp đánh giá triển vọng dầu khí và sa khoáng chôn vùi trên cơ sở
phân tích địa tầng phân tập ...................................................................................... 78
1.2.9.1 Đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở địa tầng phân tập ............................ 78
1.2.9.2 Đánh giá triển vọng sa khoáng trên cơ sở địa tầng phân tập ....................... 79
1.2.10 Phương pháp thành lập bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí .............................. 79
CHƯƠNG 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆU...........................................80
2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 80
2.1.1 Lịch sử nghiên cứu bể Sông Hồng........................................................................... 80
2.1.1.1 Giai đoạn trước 1987 .................................................................................... 80
2.1.1.2 Giai đoạn từ 1988 đến nay ........................................................................... 83
2.1.2 Lịch sử nghiên cứu bể Cửu Long............................................................................. 85
2.1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 ............................................................................ 86
2.1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975............................................................................... 86
2.1.3 Lịch sử nghiên cứu bể Nam Côn Sơn...................................................................... 91
2.1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975 ............................................................................ 92
2.1.3.2 Giai đoạn 1976 - 1980 .................................................................................. 93
2.1.3.3 Giai đoạn từ 1981 - 1987 .............................................................................. 93
2.1.3.4 Giai đoạn từ năm 1988 đến nay ................................................................... 94
2.2 CƠ SỞ TÀI LIỆU......................................................................................................... 96
2.2.1 Địa vật lý................................................................................................................... 96
2.2.2 Các tài liệu địa chất ................................................................................................ 105
CHƯƠNG 3 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KIẾN TẠO CÁC BỂ TRẦM TÍCH
SÔNG HỒNG, CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN..........................................................115
3.1 KHÁI QUÁT............................................................................................................... 115
3.2 BỂ SÔNG HỒNG ...................................................................................................... 124
3.2.1 Vị trí kiến tạo bể trầm tích Sông Hồng trong phông chung của thềm lục địa
Việt Nam................................................................................................................. 124
3.2.2 Phân tầng cấu trúc bể Sông Hồng.......................................................................... 127
3.2.3 Phân vùng cấu trúc bể Sông Hồng......................................................................... 129
3.2.4 Đặc điểm kiến tạo đứt gãy...................................................................................... 134
3.2.5 Lịch sử tiến hóa địa chất bể Sông Hồng trong Kainozoi......................................... 138
3.3 BỂ CỬU LONG......................................................................................................... 145
3.3.1 Vị trí kiến tạo bể trầm tích Cửu Long...................................................................... 145
3.3.2 Phân tầng cấu trúc bể Cửu Long............................................................................ 146
3.3.3 Phân vùng cấu trúc bể Cửu Long........................................................................... 150
3.3.4 Đặc điểm kiến tạo đứt gãy...................................................................................... 156
3.3.5 Lịch sử phát triển địa chất của bể Cửu Long.......................................................... 160
3.4 BỂ NAM CÔN SƠN .................................................................................................. 164
3.4.1 Vị trí kiên tạo bể trầm tích Nam Côn Sơn............................................................... 164
3.4.2 Phân tầng cấu trúc.................................................................................................. 165
3.4.3 Phân vùng cấu trúc bể Nam Côn Sơn.................................................................... 168
3.4.4 Đặc điểm kiến tạo đứt gãy của bể trầm tích Nam Côn Sơn ................................... 175
3.4.5 Lịch sử tiến hóa địa chất bể Nam Côn Sơn............................................................ 179
3.4.6 Đối sánh cấu trúc và lịch sử tiến hóa địa chất của 3 bể Sông Hồng, Cửu Long
và Nam Côn Sơn .................................................................................................... 186
3.5 MỘT SỐ KẾT LUẬN VỀ CẤU TRÚC KIẾN TẠO - ĐỊA ĐỘNG LỰC........................ 195
CHƯƠNG 4 ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH KAINOZOI BỂ SÔNG HỒNG,
CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN.................................................................................197
4.1 ĐỊA TẦNG BỂ SÔNG HỒNG.................................................................................... 198
4.1.1 Địa tầng Đệ tam...................................................................................................... 198
4.1.1.1 Trầm tích Eocen (Hệ tầng Phù Tiên - E2pt) ................................................ 198
4.1.1.2 Trầm tích Oligocen sớm (Hệ tầng Hòn Ngư - E3
1
hng) ............................... 200
4.1.1.3 Trầm tích Oligocen muộn (Hệ tầng Đình Cao - E3
2
được) ............................... 200
4.1.1.4 Trầm tích Miocen sớm (Hệ tầng Phong Châu - N1
1
pch) ............................. 201
4.1.1.5 Trầm tích Miocen giữa (Hệ tầng Phủ Cừ - N1
2
pc)....................................... 203
4.1.1.6 Trầm tích Miocen muộn (Hệ tầng Tiên Hưng - N1
3
th) ................................. 204
4.1.1.7 Trầm tích Pliocen (Hệ tầng Vĩnh Bảo - N2vb) ............................................. 205
4.1.1.8 Trầm tích Oligocen sớm - Hệ tầng Thuận An (E3
1
ta) ................................. 206
4.1.1.9 Trầm tích Oligocen muộn - Hệ tầng Bạch Trĩ (E3
2
bt) ................................. 207
4.1.1.10 Trầm tích Miocen dưới - Hệ tầng Sông Hương (N1
1
sh)............................ 208
4.1.1.11 Trầm tích Miocen giữa - Hệ tầng Tri Tôn (N1
2
tt) ...................................... 209
4.1.1.12 Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Quảng Ngãi (N1
3
qn) ........................... 210
4.1.1.13 Trầm tích Pliocen - Hệ tầng Biển Đông (N2 bđ) ........................................ 210
4.1.2 Địa tầng Đệ tứ ........................................................................................................ 211
4.1.2.1 Trầm tích Pleistocen sớm........................................................................... 211
4.1.2.2 Trầm tích Pleistocen giữa - phần dưới........................................................ 214
4.1.2.3 Trầm tích Pleistocen giữa - phần muộn...................................................... 215
4.1.2.4 Trầm tích Pleistocen muộn, phần sớm (Q1
3a
) ............................................. 217
4.1.2.5 Trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen sớm – giữa (Q1
3b
- Q2
1-2
)218
4.1.3 Trầm tích Holocen muộn ........................................................................................ 222
4.2 ĐỊA TẦNG BỂ CỬU LONG....................................................................................... 224
4.2.1 Địa tầng Đệ tam...................................................................................................... 224
4.2.1.1 Trầm tích Oligocen sớm - Hệ tầng Trà Cú (E3
1
tc)....................................... 225
4.2.1.2 Trầm tích Oligocen muộn - Hệ tầng Trà Tân (E3
2
tt) .................................... 227
4.2.1.3 Trầm tích Miocen sớm - Hệ tầng Bạch Hổ (N1
1
bh) ..................................... 229
4.2.1.4 Trầm tích Miocen giữa - Hệ tầng Côn Sơn (N1
2
cs) ..................................... 230
4.2.1.5 Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Đồng Nai (N1
3
đn) .................................. 231
4.2.1.6 Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Biển Đông (N2 bđ)................................. 232
4.2.2 Địa tầng Đệ tứ ........................................................................................................ 233
4.2.2.1 Trầm tích Pleistocen sớm........................................................................... 233
4.2.2.2 Trầm tích Pleistocen giữa, phần sớm......................................................... 236
4.2.2.3 Trầm tích Pleistocen giữa, phần muộn ....................................................... 237
4.2.2.4 Trầm tích Pleistocen muộn, phần sớm....................................................... 238
4.2.2.5 Trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn – Holocen sớm – giữa................. 240
4.2.2.6 Trầm tích Holocen muộn............................................................................. 243
4.3 ĐỊA TẦNG BỂ NAM CÔN SƠN................................................................................ 244
4.3.1 Địa tầng Đệ tam...................................................................................................... 244
4.3.1.1 Trầm tích Oligocen sớm - Hệ tầng Cọ (E3
1
co) ........................................... 244
4.3.1.2 Trầm tích Oligocen muộn - Hệ tầng Cau (E3
2
c) ......................................... 245
4.3.1.3 Trầm tích Miocen sớm - Hệ tầng Dừa (N1
1
d) .............................................. 246
4.3.1.4 Trầm tích Miocen giữa - Hệ tầng Thông - Mãng Cầu (N1
2
t-mc) ................. 247
4.3.1.5 Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Nam Côn Sơn (N1
2
t-mc) ...................... 249
4.3.1.6 Trầm tích Pliocen - Hệ tầng Biển Đông (phần thấp) (N2

bđ) ....................... 250
4.3.2 Địa tầng Đệ tứ ........................................................................................................ 251
4.3.2.1 Trầm tích Pleistocen sớm........................................................................... 252
4.3.2.2 Trầm tích Pleistocen giữa, phần sớm......................................................... 257
4.3.2.3 Trầm tích Pleistocen giữa, phần muộn ....................................................... 258
4.3.2.4 Trầm tích Pleistocen muộn, phần sớm....................................................... 258
4.3.2.5 Trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn – Holocen sớm – giữa................. 259
4.3.2.6 Trầm tích Holocen muộn............................................................................. 260
4.4 ĐỐI SÁNH ĐỊA TẦNG KAINOZOI CÁC BỂ SÔNG HỒNG, CỬU LONG VÀ
NAM CÔN SƠN........................................................................................................... 260
4.4.1 Đối sánh địa tầng Đệ tam....................................................................................... 260
4.4.2 Đối sánh địa tầng Đệ tứ.......................................................................................... 263
PHẦN II. ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN......270
CHƯƠNG 5 ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN BỂ
SÔNG HỒNG ..............................................................................................................266
5.1 KHÁI QUÁT............................................................................................................... 266
5.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH KAINOZOI TỔNG HỢP BỂ
SÔNG HỒNG .............................................................................................................. 268
5.2.1 Phức tập 1 (S1sh): Eocen – Oligocen dưới (E2- E3
1
) – Hệ tầng Hòn Ngư.............. 268
5.2.2 Phức tập 2 (S2sh): Oliogocen trên (E3
2
).................................................................. 269
5.2.3 Phức tập 3 (S3sh): Miocen sớm (N1
1
) ..................................................................... 270
5.2.4 Phức tập 4 (S4sh): Miocen giữa (N1
2
) ..................................................................... 271
5.2.5 Phức tập 5 (S5sh): Miocen muộn (N1
3
) ................................................................... 272
5.2.6 Phức tập 6 (S6sh): Pliocen – Đệ tứ ........................................................................ 280
5.3 TỔNG LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP, TƯỚNG VÀ
CHU KỲ TRẦM TÍCH KAINOZOI bểSÔNG HỒNG.................................................... 287
5.3.1 Khái quát................................................................................................................. 287
5.3.2 Khôi phục lại các bể thứ cấp .................................................................................. 288
5.3.3 Phân tích mối quan hệ giữa địa tầng phân tập và cộng sinh tướng....................... 294
5.4 TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ NHÌN TỪ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP....................................... 300
5.4.1 Tầng Sinh ............................................................................................................... 300
5.4.2 Tầng chứa .............................................................................................................. 300
5.4.3 Tầng chắn............................................................................................................... 301
CHƯƠNG 6 ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN
BỂ CỬU LONG...........................................................................................................302
6.1 KHÁI QUÁT............................................................................................................... 302
6.2 SỰ TƯƠNG ĐỒNG CÁC MẶT RANH GIỚI ĐỊA CHẤN VÀ CÁC PHỨC TẬP
(SEQUENCE) .............................................................................................................. 303
6.3 KHÁI NIỆM VỀ TƯỚNG ĐÁ – CỔ ĐỊA LÝ ............................................................... 306
6.3.1 Khái niệm về tướng trầm tích (lithofacies) .............................................................. 306
6.3.2 Khái niệm về cổ địa lý............................................................................................. 307
6.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TƯỚNG................ 308
6.5 TIẾN HOÁ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KIẾN TẠO... 359
6.5.1 Giai đoạn đầu tiên phát triển bể (Eocen - Oligocen)............................................... 359
6.5.2 Giai đoạn hình thành các bể thứ cấp với bối cảnh kiến tạo là khối tảng lục địa
và móng nâng trong Oligocen sớm (Móng - SH11 và SH11 - SH10) ..................... 359
6.5.3 Giai đoạn cuối tạo rift (SH10 - SH8) tương ứng với hai quá trình tương phản
xuất hiện ................................................................................................................. 361
6.5.4 Giai đoạn sau tạo rift (SH8-5), tương ứng với phần đầu chu kỳ trầm tích bậc cao
thứ hai..................................................................................................................... 361
6.6 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH........................................................................................ 365
6.6.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................. 365
6.6.2 Đánh giá điều kiện môi trường trầm tích của tầng sinh.......................................... 366
6.6.3 Đánh giá chất lượng đá chứa dầu thuộc miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST),
biển tiến (TST) và biển cao (HST) .......................................................................... 375
6.7.4. Đặc điểm tầng chắn............................................................................................. 379
6.7 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN........................................................................ 380
CHƯƠNG 7 ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN VÀ
TIỀM NĂNG DẦU KHÍ LIÊN QUAN.............................................................................383
7.1 PHÂN VÙNG CÁC NHÓM PHỤ BỂ TRONG BỂ NAM CÔN SƠN........................... 383
7.2 CÁC ĐƠN VỊ CẤU TRÚC TẠO CÁC NHÓM PHỤ BỂ.............................................. 383
7.2.1 Nhóm phụ bể phân dị phía Tây (C) ........................................................................ 383
7.2.2 Nhóm phụ bể đới phân dị chuyển tiếp (B) .............................................................. 384
7.2.3 Đới sụt phía Đông (A)............................................................................................. 385
7.3 ĐỊA TẦNG, TRẦM TÍCH VÀ MÔI TRƯỜNG............................................................. 385
7.3.1 Phức tập thứ nhất (S1NCS) .................................................................................... 385
7.3.2 Phức tập thứ hai (S2NCS) ...................................................................................... 386
7.3.3 Phức tập thứ 3 (S3NCS) ......................................................................................... 388
7.3.4 Phức tập thứ 4 (Phức tập S4 NCS) ........................................................................ 389
7.3.5 Phức tập thứ 5 (S5NCS) ......................................................................................... 390
7.3.6 Phức tập thứ 6 (S5NCS) ......................................................................................... 390
7.3.7 Tiềm năng dầu khí nhìn từ địa tầng phân tập......................................................... 397
7.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT ................................................................................................. 406
CHƯƠNG 8 ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP PLIOCEN – ĐỆ TỨ BỂ SÔNG HỒNG,
CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA.............................................408
8.1 CÁC SỰ KIỆN ĐỊA CHẤT QUAN TRONG TRONG PLIOCEN - ĐỆ TỨ.................. 408
8.1.1 Thay đổi mực nước biển đại dương trên thế giới và khu vực Đông Nam Á .......... 408
8.1.2 Chu kỳ trầm tích trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển ..................... 412
8.1.3 Hệ thống đới đường bờ cổ ..................................................................................... 413
8.1.4 Cộng sinh tướng và địa tầng phân tập ................................................................... 413
8.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TƯỚNG TRẦM TÍCH
TRONG PLIOCEN - ĐỆ TỨ BỂ SÔNG HỒNG, CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN .... 415
8.2.1 Khái quát................................................................................................................. 415
8.2.2 Phụ phức tập Pliocen (S1 - N2) ............................................................................... 415

8.2.3 Phụ phức tập Pleistocen sớm (S2 - Q1
1
)................................................................. 417
8.2.4 Phụ phức tập Pleistocen giữa phần sớm (S3 - Q1
2a
) ............................................. 421
8.2.5 Phụ phức tập Pleistocen giữa phần muộn (S4 - Q1
2b
) ........................................... 427
8.2.6 Phụ phức tập Pleistocen muộn phần sớm (S5 - Q1
3a
)............................................. 429
8.2.7 Phụ phức tập Pleistocen muộn phần muộn - Holocen sớm giữa (Q1
3b
- Q2
1-2
)......... 434
8.2.8 Phụ phức tập Holocen muộn (S7 - Q2
3
) .................................................................. 440
8.3 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN RẮN TRÊN CƠ SỞ ĐTPT..................... 442
8.3.1 Sa khoáng và vật liệu xây dựng ............................................................................. 442
8.3.2 Đánh giá tiềm năng Hydrat khí (Băng cháy) trong 3 bể trầm tích Sông Hồng,
Cửu Long và Nam Côn Sơn ................................................................................... 443
8.3.2.1 Vài nét sơ lược về tầm quan trọng của “Khoáng sản” hydrat khí................ 443
8.3.2.2 Đặc điểm và tính chất vật lý của hydrat trong tự nhiên............................... 445
8.3.2.3 Những điều kiện tự nhiên và điều kiện địa chất cần thiết cho sự
hình thành, phát triển và tích tụ của hydrat của một vùng biển .................. 446
8.3.2.4 Đặc điểm địa mạo và chiều sâu đáy biển của 3 bể trầm tích Sông Hồng,
Cửu Long và Nam Côn Sơn........................................................................ 446
8.3.2.5 Khoanh vùng tiềm năng hydrat khí của các bể trầm tích Sông Hồng và
Nam Côn Sơn ............................................................................................. 448
8.4 MỘT SỐ KẾT LUẬN ................................................................................................. 451
KẾT LUẬN ..................................................................................................................454
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................463

I. Tính cấp thiết của đề tài
Bắt đầu từ những năm 1980 các nhà địa chất Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận với
hướng nghiên cứu địa tầng phân tập. Qua những đề tài nghiên cứu địa tầng địa chấn,
tướng đá cổ địa lý, chu kỳ trầm tích và tiến hóa trầm tích trong mối quan hệ với sự
thay đổi mực nước biển (MNB) và chuyển động kiến tạo của trầm tích Kainozoi do
các tác giả Việt Nam và thế giới tiến hành đã góp phần làm sáng tỏ bản chất của địa
tầng phân tập. Đánh dấu sự phát triển của phương pháp địa tầng phân tập ở Việt Nam
là “Hội thảo lần thứ nhất về địa tầng thềm lục địa Việt Nam” tại thành phố Hồ Chí
Minh, 1993. Các tác giả cũng đã đề nghị ứng dụng phương pháp địa tầng phân tập để
xây dựng thang thời địa tầng cho bể Nam Côn Sơn và các bể trầm tích Kainozoi khác
ở Việt Nam. Hy vọng từng bước sẽ có tiếng nói chung về địa tầng trong cộng đồng
địa chất thế giới đồng thời sẽ góp phần đoán các tầng sinh, tầng chứa và tầng chắn
dầu khí.
Trong quá trình triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học của trầm tích
Kainozoi đã có nhiều nội dung liên quan đến tướng đá – cổ địa lý, tiến hóa trầm tích
và chu kỳ trầm tích trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động
kiến tạo song vẫn chưa làm sáng tỏ bản chất của địa tầng phân tập. Đặc biệt nối quan
hệ giữa địa tầng phân tập và các nội dung nghiên cứu kinh điển là tướng trầm tích,
cộng sinh tướng và chu kỳ trầm tích vẫn tồn tại tách biệt nhau, thậm chí nhiều người
còn nhận thức sai lầm là những khái niệm lý thuyết về trầm tích luận kinh điển đã bị
lỗi thời khi xuất hiện khái niệm “Địa tầng phân tập” trong “Phân tích bể” và “Địa
chất dầu khí các bể Kainozoi”. Trước vấn đề thời sự về lý thuyết mới địa tầng phân
tập và khả năng ứng dụng trong nghiên cứu tiến hóa trầm tích các bể Kainozoi nhằm
đánh giá triển vọng dầu khí và các khoáng sản liên quan, Bộ Khoa học và Công nghệ
đã mở đề tài mã số KC-09-20-06/10 “Nghiên cứu địa tầng phân tập (sequence
stratigraphy) các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá
tiềm năng khoáng sản” giao cho Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thực hiện.
II. Tính pháp lý của đề tài
Quyết định số 3090/QĐ-BKHCN ngày 27/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học
và Công nghệ về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì đề tài, thuộc
Chương trình “Khoa học và công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã
hội”, mã số KC.09/06-10;

Link download cho anh em Ket-noi
Download
Nhớ thank mình nhé
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status