Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU , XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 4
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia 4
1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 4
1.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia 5
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu 7
1.1.3 Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 8
1.1.3.1 Các công cụ và biện pháp của Nhà nước 8
1.1.3.2 Các biện pháp của doanh nghiệp 12
1.2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 14
1.2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với nền kinh tế Việt Nam 14
1.2.2. Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế nước ta 15
1.2.2.1. Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia 15
1.2.2.2. Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 17
1.2.2.3. Vai trò của ngành thuỷ sản trong an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: 18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ THỰC TRANG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT 20
2.1. Tổng quan về kinh tế và ngành thủy sản tại Nhật Bản 20
2.1.1. Tổng quan chung nền kinh tế Nhật Bản 20
2.1.2. Khái quát về ngành thủy sản tại Nhật Bản 21
2.1.2.1 Khái quát chung 21
2.1.2.2. Khai thác thủy sản 22
2.1.2.3. Nuôi trồng thủy sản 24
2.1.2.4. Chế biến thủy sản 24
2.1.2.5. Tiêu thụ 27
2.1.3. Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 32
2.2. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 34
2.2.1. Những quy định về nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản 34
2.2.1.1 Các quy định thương mại chung của Nhật Bản 34
2.2.1.2. Hệ thống thuế quan của Nhật Bản 35
2.2.1.3. Hệ thống phi thuế quan của Nhật Bản 39
2.2. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 48
2.2.1. Cơ cấu sản phầm thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật bản 48
2.2.2.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt nam vào Nhật Bản 51
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG NHẬT BẢN 53
3.1 Khó khăn và thách thức từ thị trường Nhật Bản 53
3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản 55
3.2.1. Phía nhà nước 55
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO 55
3.2.1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa về thông tin thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại 56
3.2.2. Phía các doanh nghiệp 57
3.2.2.1. Cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký thương hiệu tại Nhật cho các sản phẩm thủy sản của mình 57
3.2.2.2. Sử dụng có hiệu quả hệ thống Internet phục vụ cho hoạt động xuất khẩu 57
3.2.3. Tăng cường nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu của khách hàng 58
3.2.3.1. Nâng cao hiệu quả thu thập thông tin 58
3.2.3.2. Thành lập bộ phận nghiên cứu và phân tích dữ liệu 59
3.2.4. Đa dạng mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lượng và hạ giá thành 60
3.2.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm 60
3.2.6. Giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm - nâng cao khả năng cạnh tranh 61
3.2.6.1. Đảm bảo nguyên liệu, giảm chi phí gia tăng do giá nguyên liệu đầu vào có xu hướng tăng 61
3.2.6.2. Tận dụng tối đa các lợi thế 61
3.2.7. Tăng cường quảng cáo, khuếch trương sản phẩm 62
3.2.8. Xâm nhập thị trường Nhật Bản bằng thương hiệu 63
3.2.9. Nâng cao vai trò của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP 64
3.2.10. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản 66
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


119040
130784
10
Cá tuyết
33000
40046
21
Cá thu Alaska
47217
46187
-2
Cá thu rắn
37806
27318
-28
Cá khác
131849
120281
-9
Giáp xác
85203
94579
11
Mực
104559
75302
-28
Động vật biển khác
65258
62008
-5
Surimi
94545
93356
-1
Tổng sản phẩm đông lạnh tươi
1403763
1548220
10
( Nguồn : Production of Processed Fishery Products, 2003, Ministry of Agricultural, Forestry and Fishery )
Chú thích  : (1) là các sản phẩm hải sản đã được sơ chế đông lạnh nguyên con giống như nguyên liệu hải sản gốc hay được đóng gói bảo quản đông lạnh, cấp đông dưới 1800C sau khi luộc. Số liệu của nhóm sản phẩm này bao gồm cả các sản phẩm chế biến cắt lát và tôm đã bóc vỏ, các thực phẩm luộc chủ yếu là nguyên liệu cho các sản phẩm rán và tempura.
2.1.2.5. Tiêu thụ
Hệ thống tiêu thụ
Tại Nhật Bản, ít nhất 70% sản phẩm thuỷ sản được phân phối thông qua thị trường bán buôn, nhưng hầu hết thuỷ sản đông lạnh nhập khẩu như cá ngừ, tôm, cá hồi đông lạnh được phân phối theo các kênh chuyên biệt.
Khối lượng buôn bán ở các chợ lớn (các trung tâm buôn bán ở 10 thành phố lớn) trong 2 năm 2003- 2004 đã giảm 8% so với 5 năm trước, mức giá trung bình cũng giảm 9%.
Có hai loại chợ bán buôn thuỷ sản được điều chỉnh bằng luật thị trường bán buôn thuỷ sản gồm Chợ bán buôn trung ương (chợ phục vụ cho trên 20 vạn dân, do Tổng cục thuỷ sản quản lý và Chợ bán buôn địa phương (do tỉnh, thành phố quản lý). Ngoài ra, ở Nhật Bản còn có chợ cá quy mô nhỏ nhưng không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật thuỷ sản.
Nhà bán buôn chuyên doanh
Nhà bán buôn trung gian
Nhà chế biến
Nhà nhập khẩu (các công ty thuỷ sản và các công ty thương mại)
Nhà bán buôn
Nhà bán buôn
Siêu thị/ Cửa hàng bán lẻ
Người tiêu dùng
Các nhà hàng
Sơ đồ 1: Kênh phân phối thuỷ sản đông lạnh nhập khẩu
Kênh phân phối sản phẩm tôm, cua
Người nuôi/ khai thác
Nhà bán buôn
Nhà bán buôn trung gian
Các tổ chức xuất hàng
Nhà nhập khẩu
Thị trường nơi sản xuất
Nhà chế biến
Cửa hàng bán buôn
Người bán lẻ
Các nhà hàng
Quán ăn
Nhà bán buôn
Nhà bán buôn trung gian
Thị trường nơi tiêu dùng
Người tham gia mua bán
Người tiêu dùng
Sơ đồ 2: Kênh phân phối sản phẩm tôm, cua
Người mua
Trung tâm bán buôn Tokiô
Tàu vận chuyển
nước ngoài
Công ty thương mại
Người bán buôn cấp 2
Người buôn bán nhỏ lẻ bên ngoài chợ
Người bán buôn cấp 1
Đấu giá
Các chợ bán buôn khác
Người bán buôn cấp 1
Người bán buôn cấp 2
Đấu giá
Các chợ buôn bán nhỏ
Ngành công nghiệp dịch vụ về thực phẩm, các nhà mua số lượng lớn,
các kho chuyên dụng
Người tiêu dùng
Sơ đồ 3: Kênh phân phối cá ngừ nhập khẩu
Xu hướng tiêu thụ
Các mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất lần lượt là cá ngừ, tôm, mực ống, cá tráp và cá hồi.
Xét về lượng hàng tiêu thụ, xu hướng nghiêng về các sản phẩm hải sản, nhất là cá biển (cá nổi), tiếp theo là nhuyễn thể có vỏ, cá đáy, giáp xác và cá biển khác. Loại sản phẩm được tiêu thụ mạnh hơn cả là các sản phẩm cá chế biến và cá tươi, các sản phẩm đông lạnh có mức tiêu thụ thấp hơn. Một số mặt hàng truyền thống của người Nhật được tiêu thụ mạnh và phải dựa nhiều vào nguồn nhập khẩu vì cung cấp trong nước không đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao như sản phẩm “Sashimi” và “Sushi” từ cá ngừ, cá chình, cá song hay tôm, mực, bạch tuộc. Nhật Bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm tôm “shushi” và cá ngừ “sashimi” lớn nhất thế giới. Sushi và Sashimi là các món ăn truyền thống được ưa thích nhất của người dân Nhật Bản, thường được tiêu thụ nhiều vào dịp cuối năm và những ngày Tết, hay dịp Tuần lễ Vàng cuối tháng 4, đầu tháng 5 – mùa hoa Anh Đào nở và dịp lễ hội Bon trong tháng 8. 
Ngoài ra, sản phẩm truyền thống được ưa thích ở Nhật Bản còn phải kể đến là “surimi” và các sản phẩm chế biến từ “surimi”, cũng được tiêu thụ với khối lượng rất lớn. Đây là các sản phẩm được chế biến từ thịt cá xay hay thịt tôm xay làm thành các mặt hàng như giả tôm, giả cua, chả cá hay các loại bánh cá khác….
Mức tiêu thụ
Mức tiêu thụ thuỷ sản ở Nhật Bản giảm theo thời gian kể từ năm 1995, có thể được tính bằng tổng sản lượng thuỷ sản trong nước cộng với khối lượng thuỷ sản nhập khẩu trừ đi khối lượng thuỷ sản xuất khẩu.
Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân theo đầu người của Nhật Bản luôn đứng đầu thế giới. Năm 1993, mức tiêu thụ tính theo đầu người về thuỷ sản là 67,8 kg, gấp 5 lần mức trung bình của thế giới (13,4 kg/người.năm). Hằng năm, mỗi hộ gia đình Nhật Bản chi tiêu khoảng 37.000 yên cho thực phẩm thuỷ sản, chiếm khoảng 13% tổng tiêu cho thực phẩm.
Trong giai đoạn 1995 -1998, tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người của Nhật Bản đạt mức cao nhất là 70,4 kg/người.năm, lớn hơn nhiều so với Mỹ (20,9 kg/người.năm). Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại đây mức tiêu thụ thuỷ sản Nhật Bản đã giảm một cách rõ rệt, một phần do nền kinh tế suy yếu, thu nhập của các hộ gia đình người Nhật giảm, phần khác sản lượng trong nước bị hạn chế bởi sự thu hẹp phạm vi và quy mô hoạt động của các nghề khai thác thuỷ sản.
2.1.3. Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản
Kể từ ngày lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 21/9/1973, cho đến năm 1991, Nhật Bản mới quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam.
Quan hệ thương mại Việt - Nhật đã có những bước phát triển khá tốt đẹp trong thời kỳ 1991 – 2001. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (vào APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật...).
Tổng số vốn ODA của Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam từ năm 1991đến 2004 là 1.108,1 tỷ yên (trong đó vốn vay: 967 tỷ yên; viện trợ không hoàn lại 81,1 tỷ yên; hợp tác kỹ thuật 60 tỷ yên). Năm 2005, vốn ODA của Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam là 835,6 triệu USD trong tổng số vốn ODA  3,747 tỷ USD của các nhà tài trợ, nguồn hỗ trợ quốc tế đã cam kết dành cho Việt Nam. Năm 2006, ODA của Nhật Bản tiếp tục tập trung vào hỗ trợ cải thiện các điều kiện hạ tầng ở Việt Nam. Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam đã đồng ý triển khai giai đoạn hai Sáng kiến chung, trong đó chú ý đến những vấn đề liên quan đến vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và thời gian thực hiện có thể kéo dài thêm hai năm nữa.
Trưởng thay mặt Văn phòng Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội, ông Kenjiro Ishiwata cho biết có năm lý do để các doanh nghiệp Nhật Bản tăng đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, đó là vị trí địa lý (kết nối hai thị trường lớn Trung Quốc và ASEAN), ổn định chính trị, lương nhân công thấp (mức lương hấp dẫn), lao động cần cù, và Việt Nam rất có thiện cảm với Nhật Bản. Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam đã tăng mạnh cả về các dự án cấp phép mới cũng như các dự án tăng vốn kể từ nửa cuối năm 2004.
Theo JETRO, trong 10 tháng đầu năm 2005 đã có 77 dự án FDI mới của Nhật Bản được cấp phép với tổng vốn đầu tư là 259,6 triệu USD. Nhật Bản là nước đứng thứ 5 trong số các nhà đầu tư vào Vi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status