Bản phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng Bút Sơn - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Bản phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng Bút Sơn



Xu hướng chung của công ty trong việc sử dụng nợ là tăng dần qua 3 năm. Cứ mỗi 1 đồng tài sản sử dụng trung bình 0,6 đồng nợ, đó là một tỷ lệ khá, do đặc thù kinh doanh của ngành cần vốn lớn, nên việc vay nợ lớn là điều thường xuyên. Tuy nhiên đây cũng có thể là một yếu tố dẫn đến tăng chi phí cho doanh nghiệp khi lãi suất tăng cao, và điều này đã xảy ra trong năm 2007, 2008. Trong cơ cấu nợ, tỷ lên nợ dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn trung bình đạt 0,8, có mức cao kỷ lục năm 2008 là 0,97, đây là một mức rất cao vì trung 1 đồng nợ dài hạn tài trợ cho 0,8 đồng tài sản ngắn hạn.Yếu tố này có thể làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp an toàn, nhưng làm chi phí lãi vay đặc biệt tăng cao, và rủi ro hơn khi tài sản ngắn hạn chủ yếu là hàng tồn kho ứ đọng. Để khắc phục, doanh nghiệp nên tìm kiếm những khoản nợ ngắn hạn với chi phí thấp hơn để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn. Với chi phí lãi vay cao như vậy, khả năng trả lãi vay của công ty ở mức rất thấp, trung bình 1 đồng lãi vay được đảm bảo trả bằng 2,5 đồng lợi nhuận. Điều này càng khiến doanh nghiệp nên tìm các biện pháp giảm chi phí lãi vay để tăng lợi nhuận.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BẢN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN
I.Giới thiệu chung
Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh xi măng được thành lập từ năm 1996. Đến ngày 23/3/2006 chuyển thành công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng. Công ty được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 2/12/2006, với tỷ lệ nắm giữ của nhà nước là 78,91%.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất và kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng; Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng khác.
Đây là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, phạm vi kinh doanh tương đối hẹp nhưng lại có nhiều các công ty khác cùng tham gia thị trường do đó có thể phân tích theo diễn biến của các tỷ số tài chính của công ty qua các năm để thấy được xu hướng phát triển của công ty, nhưng khó có thể tìm thấy những chỉ số trung bình ngành cần thiết, do vậy hướng phân tích chủ yếu vẫn là phân tích theo xu hướng vận động qua các năm của công ty.
II.Phân tích cơ cấu
1. Phân tích các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
STT
TÀI SẢN
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tài sản
100
100
100
I
Tài sản ngắn hạn
24,46
27,73
54,16
1
Tiền mặt
2,12
4,66
3,00
2
Đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
3
Các khoản phải thu ngắn hạn
10,85
9,22
5,3
4
Hàng tồn kho
11.45
13,36
45,3
5
Tài sản ngắn hạn khác
0,4
0,49
0,54
II
Tài sản dài hạn
75,54
72,27
45,84
1
Phải thu dài hạn
0,19
0,17
2
Tài sản cố định
74,72
71,38
44,98
3
Các khoản đầu tư dài hạn
0,63
0,72
Nguồn vốn
100
100
100
I
Nợ phải trả
54,10
56,08
73,18
1
Nợ ngắn hạn
38,02
35,75
20,63
Vay ngắn hạn
22,52
28,08
12,37
Phải trả người bán
3,27
4,46
5,63
Phải trả người lao động
0,34
0,62
0,5
Chi phí phải trả
0,38
1,8
1,78
Phải nộp ngân sách
0,08
0,5
0,3
Phải trả ngắn hạn khác
11,24
0,14
0,043
Người mua trả trước
0,19
0,15
0,05
2
Nợ dài hạn
16,08
20,33
52,55
II
Vốn chủ sở hữu
45,9
43,92
26,82
1
Vốn đầu tư của CSH
42,26
38,36
21,7
2
LNST chưa phân phối
3,44
4,14
2,4
3
Nguồn kinh phí và quỹ
0,2
1,42
2,72
Qua bảng cân đối kế toán và cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong vòng 3 năm có thể thấy được một số xu hướng sau:
Quy mô của tài sản công ty tăng nhanh, đặc biệt trong năm 2007 đến năm 2008. Năm 2006, quy mô là 2.129.344.562.519tỷ, năm 2007 tăng lên 2.345.775.582.438 tỷ, thì đến năm 2008, con số này vọt lên 4.186.483.159.249 tỷ.Sở dĩ quy mô tổng tài sản của công ty tăng nhanh như vậy là do công ty đã tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn ,từ 2006 đến 2008, quy mô tài sản ngắn hạn đã tăng xấp xỉ 4 lần. Nguồn hình thành nên tài sản cũng tăng với quy mô tương tự, trong đó công ty chủ yếu dung nợ để tài trợ cho các tài sản tăng thêm. Không chỉ biến động về quy mô mà tỷ trọng của các khoản mục trên bảng cân đối cũng thay đổi rõ rệt. Khoản mục tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng liên tiếp trong 3 năm, đặc biệt từ 2007 đến 2008 tỷ trọng tăng gần 2 lần từ 27,74% lên 54,16%. Đây là nguyên nhân dẫn đến quy mô tổng tài sản tăng vọt. Nguyên nhân tăng tỷ trọng chủ yếu do hàng tồn kho tăng, từ 13,36% lên 45,3%. Tình trạng này có thể do công ty không tiêu thụ được hàng ở thời điểm lập báo cáo.Các khoản mục khác như phải thu ngắn hạn có diễn biến tốt, tỷ trọng giảm dần qua các năm, chứng tỏ công ty quản lý khoản phải thu tốt. Tuy nhiên tỷ lệ tiền mặt còn ít, tăng giảm không ổn định qua các năm, năm 2006 là 2,12%,năm 2007 là 4,66%, 2008 là 3%, các khoản đầu tư ngắn hạn không có, điêù này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của công ty. Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm dần và giảm đột ngột trong năm 2008, còn 45,84% so với 72,27% năm 2007. Tài sản dài hạn tập trung chủ yếu vào tài sản cố định vì đây là một doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn. Sở dĩ có sự giảm về tỷ trọng qua các năm trên là do công ty đã khá ổn định về các tài sản cố định và bắt đầu tập trung vào sản xuất. Các khoản đầu tư và phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể, có thể cho đây là một dấu hiệu tốt vì vốn được tập trung tối đa cho sản xuất. Bên nguồn vốn tỷ trọng nợ không ngừng tăng, đến năm 2008 tăng vọt lên 73,18% tổng nguồn vốn, trong đó nợ ngắn hạn tỷ trọng lại giảm dần,từ 38,02% năm 2006 còn 20,63% năm 2008. Như vậy nợ dài hạn tăng để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn( do tài sản dài hạn tăng không nhiều), điều này mang lại sự an toàn cho công ty nhưng đồng thời nó tạo ra chi phí rất lớn. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ngày càng thấp, trong đó lợi nhuận chưa phân phối giảm dần qua các năm, nguyên nhân là công ty bắt đầu trích các quỹ như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển…tuy nhiên các quỹ này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ.
2. Phân tích cơ cấu BCKQKD
Khoản mục
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Doanh thu thuần
100
100
100
Giá vốn hang bán
64,34
65,57
75,53
Lợi nhuân gộp
35,66
34,43
24,47
Chi phí bán hàng
13,8
15,10
4,13
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4,56
4,54
5,44
Lợi nhuận từ SX,KD
17,30
14,79
14,90
Doanh thu tài chính
0,04
0,13
0,14
Chi phí tài chính
6,21
6,41
5,06
Lợi nhuận hoạt động tài chính
-6,17
-6,28
-4,92
Doanh thu bất thường
1,08
1,00%
0,19
Chi phí bất thường
0,04
0,007
0,012
Lợi nhuận bất thường
1,04
0,993
0,178
Tổng lợi nhuận trước thuế
12,17
9,5
10,16
Thuế TNDN
-
-
1,42
Lợi nhuận sau thuế
12,17
9,5
8,74
Qua bàng BCKQKD tính theo tỷ lệ ta thấy cơ cấu của các thành phần trong bảng biến động rất phức tạp và không có xu hướng rõ ràng qua 3 năm. Xét về quy mô, doanh thu thuần qua 3 năm đã tăng đều từ 603.108.325.894 đồng lên 1.195.058.669.695 đồng năm 2008. Tuy nhiên khoản mục giá vốn hàng bán cũng tăng rất nhanh, cả về quy mô và tỷ trọng. Năm 2006 giá vốn hàng bán là 388.069.463.736 đồng, chiếm 64,34% doanh thu thuần, đến năm 2008 giá vốn hàng bán là 902.662.058.669.695 đồng, chiếm 75,53% tổng doanh thu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng giá vốn, nhưng quan trọng nhất đó là trong năm 2008 hàng tồn kho của công ty tăng mạnh, đẩy giá vốn hàng bán lên cao. Giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn doanh thu ngoài nguyên nhân trên còn do xi măng là một mặt hàng chịu sự điều tiết đầu ra của nhà nước trong khi đầu vào các doanh nghiệp phải tự chủ, do đó giá bán thấp trong khi chi phí vẫn tăng cao. Chi phí bán hàng tăng nhẹ trong năm 2007 rồi giảm mạnh trong năm 2008, có thể do công ty đã xây dựng xong các kênh phân phối và đại lý từ năm 2007, năm 2008 công ty không bán được nhiều hàng. còn chi phí quan lý doanh nghiệp tăng khá nhiều từ 2007 đến 2008,những điều này làm lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh có giảm nhưng ít hơn so với mức tăng của giá vốn hàng bán. Đối với hoạt động tài chính, chi phí tài chính của công ty chủ yếu là lãi vay chiếm tỷ trọng khá nhiều, tăng giảm không rõ ràng, đến năm 2008 tỷ trọng lãi vay so với doanh thu còn 5,06%. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng nợ vay nhiều, năm 2008 vay dài hạn tăng lãi chưa đến kỳ trả nên mới có sự sụt giảm như vậy. Doanh nghiệp không có khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn nên doanh thu tài chính không đáng kể. Điều này làm lợi nhuận từ ho
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status