Kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng sông cửu Long - pdf 22

Tải miễn phí báo cáo

kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội đồng bằng sông cửu long
GS.TS. Lê Sâm1


Tóm tắt: Mặn là thuộc tính vùng cửa sông. Trong sự t-ơng tác giữa sông và biển, hai dòng
n-ớc ngọt và mặn giao hội với nhau. Trong thời kỳ triều lên, xáo trộn và n-ớc mặn rút đi trong
thời kỳ triều xuống tạo thành sự mặn hoá đều đặn trong không gian, theo thời gian d-ới tác động
của hai yếu tố cơ bản: l-u l-ợng n-ớc ngọt từ nguồn xuống và thủy triều thể hiện qua biên độ và
c-ờng suất.
Diễn biến phức tạp của xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề đã đ-ợc dự
báo vì diễn biến này gắn liền với nhu cầu sử dụng n-ớc cho các mục tiêu kinh tế - xã hội ở đồng
bằng sông Cửu Long.
Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long những năm gần đây trở nên gay gắt hơn và
ngày càng ảnh h-ởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bằng sông Cửu Long nói
chung, đặc biệt là các tỉnh ven biển.
1. Mở đầu
Với diện tích khoảng 3,9 triệu ha, đồng bằng sông Cửu Long giữ một vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Đây là vùng đất có -u thế lớn về nông nghiệp (chiếm 50% sản l-ợng
l-ơng thực của cả n-ớc) và thủy sản.
Đồng bằng sông Cửu Long là một hệ thống hở, thấp, chịu tác động của chế độ thủy văn
bán nhật triều biển Đông và nhật triều biển Tây. Hơn 300 năm khai thác, những năm gần đây
sinh thái và môi tr-ờng đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là vùng ven biển, không ngừng biến
đổi sâu sắc, đang chuyển dần từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái do con ng-ời điều khiển.
Toàn bộ diện tích tự nhiên của 8 tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long là 2,86 triệu ha.
Tr-ớc đây diện tích bị xâm nhập mặn ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long ở mức 1 g/l là
2,1 triệu ha, mức 4 g/l là 1,7 triệu ha, hiện nay đã giảm và đang biến đổi nhiều do sự phát triển
hạ tầng thủy lợi và thay đổi mô hình canh tác. Những năm gần đây việc chuyển đổi cơ cấu sản
xuất ở vùng ven biển từ trồng lúa sang nuôi tôm một cách tự phát trên diện rộng đã làm cho bức
tranh xâm nhập mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Long trở nên phức tạp, nhiều nơi nằm ngoài
sự kiểm soát và tiềm ẩn các hậu quả xấu về môi tr-ờng.
Việc khai thác tiềm năng vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long là một vấn đề rất phức
tạp với độ rủi ro cao, đe dọa phá hủy sinh thái và môi tr-ờng nếu khai thác không khoa học và
hợp lý.

---------------------------------------------
58
Do đó, để phát triển bền vững vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi phải
nghiên cứu địa bàn này một cách toàn diện theo quan điểm hệ thống.
Một trong những nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng
ven biển là nghiên cứu xâm nhập mặn, từ đó xây dựng các kịch bản phát triển và các mô hình
khai thác thích hợp trong mối quan hệ tổng thể toàn đồng bằng sông Cửu Long và cả n-ớc.
2. Kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn
2.1. Phân vùng khảo sát xâm nhập mặn
Phạm vi ảnh h-ởng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng trên 50%
diện tích toàn đồng bằng (diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long khoảng 3.933.000
ha) gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và
Kiên Giang. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tự nhiên về khí t-ợng, thủy văn, địa hình, hệ thống
thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long đ-ợc chia thành 4 vùng để khảo sát điều tra xâm nhập mặn,
đó là:
- Vùng cửa sông Cửu Long gồm các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và một phần tỉnh
Sóc Trăng.
- Vùng ven sông Vàm Cỏ thuộc tỉnh Long An.
- Vùng ven biển Tây gồm tỉnh Kiên Giang và một phần tỉnh Cà Mau.
- Vùng bán đảo Cà Mau gồm các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
2.2. Diễn biến xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long
2.2.1. Diễn biến xâm nhập mặn vùng cửa sông Cửu Long
Hệ thống sông Cửu Long thuộc vào loại hệ thống sông lớn trên thế giới. Sông Mêkông
chảy vào Việt Nam theo 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. Qua ngã ba sông Vàm Nao có sự
phân phối lại dòng chảy từ sông Tiền sang sông Hậu. Xuôi về phía hạ l-u, tại Vĩnh Long, Trà
Vinh, sông Tiền và sông Hậu phân nhánh rồi đổ ra biển trên các cửa sông là: Cửa Đại, Cửa Tiểu,
Ba Lai, Hàm Luông, Cỗ Chiên, Cung Hầu, Định An và Trần Đề. Trong mùa kiệt nguồn n-ớc
ngọt duy nhất vào đồng bằng sông Cửu Long và chảy ra 8 cửa sông là l-u l-ợng của sông
Mêkông. Đây là nguồn n-ớc chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Chế độ thủy
văn của sông chịu sự chi phối mạnh của thủy triều biển Đông và chế độ n-ớc th-ợng nguồn. Từ
tháng 2 đến tháng 6 hàng năm l-u l-ợng th-ợng nguồn t-ơng đối nhỏ và nhỏ nhất vào tháng 4.
Độ dốc lòng sông nhỏ, sông rộng và sâu, địa hình khá bằng phẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho
n-ớc mặn xâm nhập sâu vào dòng chính và kênh rạch nội đồng. Độ mặn hàng ngày diễn biến
theo chu kỳ của thủy triều biển Đông (bán nhật triều) có hai đỉnh mặn và hai chân mặn, độ mặn
lớn nhất ứng với đỉnh triều, thời gian xuất hiện th-ờng sau đỉnh triều, chân triều khoảng 2 - 3
giờ.
Độ mặn ở biển Đông địa phận n-ớc ta trong khoảng 32 - 33 g/l, tại các cửa sông do tiếp
nhận nguồn n-ớc ngọt nên độ mặn đ-ợc pha loãng.
Từ số liệu đo mặn qua các năm, xu thế chung độ mặn xâm nhập vào toàn vùng tăng dần từ

Link download cho các bạn:
6QLz9240946GI3w
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status