Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và sự gắn kết của nhân viên hợp tác xã - pdf 22

Tải miễn phí luận văn Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và sự gắn kết của nhân viên hợp tác xã thương mại thành phố hồ chí minh

MỤC LỤC
Phần mở đầu
Lời giới thiệu ..................................................................................................i
Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................ii
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................iii
Phương pháp nghiên cứu...............................................................................iii
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu.......................................................iv
Kết cấu luận văn...........................................................................................iv
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1 Sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc .................................................1
3.2 Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức .....................................................4
3.3 Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn đối với công việc
và gắn kết tổ chức..........................................................................................5
3.4 Quan hệ giữa đặc điểm cá nhân; sự thỏa mãn đối với công việc
và mức độ gắn kết với tổ chức.......................................................................8
3.5 Mô hình nghiên cứu tổng quát ....................................................................10
Tóm tắt chương 1 ........................................................................................11
Chương 2:
GIỚI THIỆU VỀ SAIGON CO.OP – CO.OPMART
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển ..............................................12
2.2 Lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức ............................................................13
2.3 Tầm nhìn – sứ mạng và mục tiêu phát triển ..............................................14
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................15
2.5 Đặc điểm tình hình nhân sự ........................................................................16
Tóm tắt chương 2 ........................................................................................17
Chương 3:
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Qui trình nghiên cứu ....................................................................................18
3.2 Nghiên cứu định lượng.................................................................................18
3.3 Giới thiệu thang đo ......................................................................................19
3.3.1 Đo lường cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc..........................19
3.3.2 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố lãnh đạo...............................20
3.3.3 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố tiền lương.............................20
3.3.4 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố phúc lợi................................21
3.3.5 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố giám sát trong công việc. ....21
3.3.6 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố thông tin giao tiếp ...............21
3.3.7 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo, thăng tiến...............22
3.3.8 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố đồng nghiệp.........................22
3.3.9 Đo lường cảm nhận của nhân viên về sự thỏa mãn chung..........................23
3.3.10 Đo lường cảm nhận của nhân viên về sự nỗ lực .........................................23
3.3.11 Đo lường cảm nhận niềm tự hào của nhân viên về công ty........................23
3.3.12 Đo lường cảm nhận của nhân viên về lòng trung thành..............................24
Tóm tắt chương 3 ........................................................................................24
Chương 4:
XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.3 Tổng hợp thông tin mẫu nghiên cứu ...........................................................25
4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)
và phân tích nhân tố (EFA)..........................................................................26
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha...................26
4.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) ..............................................................................29
4.3 Ước lượng các tham số hồi qui.....................................................................32
4.3.1 Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn chung.........32
4.3.2 Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức..........33
? Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến
sự nỗ lực của nhân viên ...............................................................................33
? Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến
niềm tự hào của nhân viên ..........................................................................34
? Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến
lòng trung thành của nhân viên ...................................................................35
4.3 Mức độ quan trọng của các yếu tố theo cảm nhận của nhân viên..............36
4.4.1 Mức độ quan trọng theo cảm nhận của nhân viên đối với
các yếu tố thành phần của công việc ..........................................................36
4.4.2 Mức độ quan trọng theo cảm nhận của nhân viên đối với
sự gắn kết tổ chức ........................................................................................42
4.3 Đánh giá chung và thảo luận kết quả .........................................................46
4.5.1 Về mức độ thỏa mãn đối với công việc.......................................................46
4.5.2 Về mức độ gắn kết tổ chức..........................................................................49
Tóm tắt chương 4 ........................................................................................53

PHẦN MỞ ĐẦU
Giới thiệu
Sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây
dựng và thực thi các chính sách nhân sự nhằm quản lý và sử dụng lao động hiệu
quả nhất. Vấn đề càng trở nên bức bách hơn trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc
tế, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã
tạo ra những áp lực cạnh tranh gay gắt, buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn và áp
dụng các mô hình quản trị nguồn nhân lực mới, các giải pháp và chính sách nhằm
thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, phát huy tính nỗ lực trong công việc, một môi
trường làm việc thân thiện và đoàn kết, … tạo cho người lao động cảm giác thỏa
mãn và an tâm trong công tác, luôn nỗ lực trong công việc, tự hào về tổ chức và
trung thành với tổ chức.
Vậy, tổ chức cần làm gì để gia tăng sự thỏa mãn trong công việc,
khuyến khích sự nỗ lực của nhân viên, làm cho nhân viên tự hào và trung thành với
tổ chức. Những yếu tố nào tác động đến việc thu hút nguồn nhân lực trình độ cao,
tác động đến sự thỏa mãn, sự nỗ lực, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân
viên. Để trả lời cho những câu hỏi trên, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã
nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên; lòng trung thành và kết
quả làm việc của nhân viên (ví dụ như: Nachbagauer and Riedl 2002, Meyer 1996,
Deconinck and Stilwell C.D. 2004, Fletcher and Williams 1996, Mayer and
Schoorman 1992). Các nghiên cứu về sự cam kết, gắn bó của nhân viên với tổ chức
(Bateman, T. and Strasser, S., 1984; Allen, N. and Meyer, J., 1990; Brewer, A. and
Lok. P., 1995). Ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu về lòng trung thành, mức
độ thỏa mãn của nhân viên, sự nỗ lực của nhân viên trong công việc trong năm

Link download cho các bạn:
PnBts6j5jjC61Y4
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status