Kiến trúc và giải pháp của WDM-PON - pdf 22

Tải miễn phí đồ án

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, nhu cầu về thông tin phát triển rất mạnh trên toàn cầu cũng như trong ở phạm vi các quốc gia. Để đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi thông tin ngày càng cao và đa dạng của khách hàng thì vấn đề về mặt băng thông là vô cùng quan trọng, phải tạo một đường truyền băng thông rộng, tốc độ cao và hạn chế để xảy ra tắc nghẽn. Để tạo băng thông đủ lớn, một giải pháp đã được đưa ra là sử dụng truy nhập quang vì chỉ có sợi quang mới đảm bảo tốc độ vài chục Mbps tới vài Gbps. Trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến mạng truy nhập quang, còn ở Việt Nam thì đã bắt đầu phát triển.
Trong các phương pháp truy nhập quang thì phương pháp truy nhập quang thụ động (PON) mang lại hiệu quả rất lớn cho các nhà khai thác mạng. cách này có thể dựa trên nền ATM (APON), trên nền Ethernet (EPON), băng rộng (BPON) hay sử dụng công nghệ Gigabit (GPON), sử dụng ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM PON).
Việc sử dụng WDM được xem là công nghệ quan trọng và hiệu quả nhất cho đường truyền dẫn. Với công nghệ WDM, nhiều kênh quang, thậm chí tới hàng ngàn kênh quang, truyền đồng thời trên một sợi, trong đó mỗi kênh quang tương ứng một hệ thống truyền dẫn độc lập tốc độ nhiều Gbps. Trong tất cả các mạng quang thụ động trên thì WDM-PON sẽ là công nghệ hứa hẹn nhất cho các mạng truy nhập vì nó cung cấp băng thông rất lớn. Giải pháp WDM PON đang trong quá trình nghiên cứu để hình thành chuẩn, và bước đầu được áp dụng thử nghiệm. Hứa hẹn công nghệ này rất phát triển trong tương lai.Vì vậy em đã chọn đề tài:
“Kiến trúc và giải pháp của WDM-PON”. Bố cục của đồ án được trình bày như sau :
 Chương I : Tổng quan về các công nghệ PON.
 Chương II : Các thiết bị trong WDM-PON.
 Chương III : Kiến trúc và giải pháp của WDM-PON.
Em xin gửi lời Thank chân thành tới ThS. Nguyễn Việt Hùng, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án.
Xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông đã giúp đỡ em trong thời gian qua.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH VẼ v
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ PON 1
1.1 Giới thiệu về PON 1
1.2 APON 4
1.2.1 Kiến trúc phân lớp APON 4
1.2.2 Lớp hội tụ truyền dẫn TC 6
1.3 B-PON 6
1.3.1 Tổng quan hệ thống B-PON 6
1.3.2 Thiết bị đầu cuối đường quang. 7
1.3.3 Mạng quang thụ động (PON). 8
1.3.4 Đầu cuối mạng quang. 9
1.4 EPON 10
1.4.1 Kiến trúc EPON 10
1.4.2 Mô hình ngăn xếp EPON 12
1.4.3 Giao thức EPON 12
1.4.4 Bảo mật trong EPON 13
1.4.5 Những bước phát triển tiếp theo. 13
1.5 GPON 14
1.5.1 GPON và ITU-T G.984. 14
1.5.2 Kiến trúc GPON 14
1.5.3 Lớp hội tụ truyền dẫn G-PON 15
1.6 WDM-PON 17
1.6.1 Giới thiệu. 17
1.6.2 Ưu điểm và nhược điểm của WDM PON 19
1.6.3 Hướng phát triển. 20
1.7 Kết luận chương 1. 21
CHƯƠNG II CÁC THIẾT BỊ TRONG WDM-PON 22
2.1 Giới thiệu WDM . 22
2.1.1 Khái niệm 22
2.1.2 Mô hình hệ thống WDM . 22
2.1.3 Các cấu hình mạng WDM . 24
2.1.4 Sử dụng WDM trong PON 26
2.2 Những lựa chọn thiết bị cho WDM-PON 29
2.2.1 Lựa chọn bước sóng. 29
2.2.2 Thiết bị phát 37
2.2.3 Thiết bị thu. 43
2.2.4 Chọn RN 44
2.3 Kết luận chương 2. 46
CHƯƠNG III KIẾN TRÚC VÀ GIẢI PHÁP CỦA WDM-PON 47
3.1 Sơ đồ WDN-PON đơn giản. 47
3.2 Các kiến trúc WDM-PON 48
3.2.1 PON hỗn hợp (CPON). 48
3.2.2 Mạng định tuyến truy nhập nội hạt (LARNET). 49
3.2.3 Thăm dò từ xa của mạng đầu cuối (RITENET). 50
3.2.4 Kiến trúc WDM PON dựa vào AWG nhiều đoạn. 51
3.2.5 Kiến trúc DWDM super PON (SPON). 52
3.2.6 Kiến trúc SUCCESS-DWA PON 53
3.3 Các giải pháp mạng WDM-PON 55
3.3.1 Chồng lấn mạng. 56
3.3.2 Chồng lấn dịch vụ. 57
3.3.3 WDM/TDM PON lai ghép. 58
3.3.4 Tái cấu hình WDM PON 62
3.4 Giải pháp WDM trong 10GEPON 63
3.4.1 Thế hệ EPON kế tiếp:10GEPON 63
3.4.2 Lớp con phụ thuộc môi trường vật lý. 64
3.4.3 Lớp con điều chỉnh. 70
3.4.4 WDM trong các kênh truyền. 71
3.5 Kết luận chương 3. 72
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74


Link download cho anh em kentooi:
fg284Kg1F6H2EQT
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status