Đồ án Công nghệ sơ chế mủ cao su - pdf 23

Tải miễn phí cho ae Ket-noi

LỜI NÓI ®Çu
Hóa học là ngành khoa học lâu đời và luôn hấp dẫn con người đi sâu nghiên cứu. Là một sinh viên ngành hóa, em luôn luôn học hỏi các vấn đề liên quan đến ngành và chuyên ngành của mình. Thông qua “Đồ án nhập môn kỹ thuật hóa học”, em có cơ hội tham gia tìm hiểu tổng quan về ngành kỹ thuật hóa học cũng như chuyên ngành hóa vô cơ, giúp chúng em bước đầu làm quen với cách học chuyên sâu hơn.
Như đã biết ngành trồng cây cao su ở Việt Nam đã phát triển hơn 100 năm nay và đã trải qua biết bao biến cố lịch sử cùng với sự ra đời của nhiều nhà máy chế biến mủ cao su. Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su hiện nay là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta và tiềm năng phát triển của ngành này vô cùng lớn. Theo xu hướng phát triển chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng tăng. Cao su được sử dụng hầu hết trong những lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đến nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cây cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài nguyên đất tránh rửa trôi, xói mòn, tạo môi trường không khí trong lành... Những năm gần đây, cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược mang lại hàng trăm triệu USD cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân làm việc trong nhà máy và hàng trăm ngàn công nhân làm việc trong các nông trường cao su…
Trong quá trình học tập em nhận thấy đề tài nghiên cứu về cao su rất hay và thiết thực hôm nay bằng kiến thức đã được học và tìm hiểu qua tài liệu em xin được trình bày đề tài của mình là đề tài : “ Công nghệ sơ chế mủ cao su”





Môc lôc
Ch­¬ng 1 : Më §Çu 3
1.1 Đặt vấn đề 3
1.2 Mục tiêu của đề tài 3
1.3 Nội dung của đồ án 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
Ch­¬ng 2: s¬ l­îc vÒ cao su 3
2.1 Nguồn gốc và tình hình phát triển ở Việt Nam 3
2.2 Đặc điểm 3
2.2.1 Thành phần hóa học của mủ cao su 3
2.2.2Cấu trúc tính chất của thể giao trạng của cao su: 3
2.2.3 Tính chất vật lý 3
2.3.Ứng dụng của cây cao su 3
Ch­¬ng 3: s¬ l­îc vÒ nghµnh cao su t¹i viÖt nam 3
3.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam 3
3.2 Tình hình xuất khẩu cao su ở Việt Nam 3
3.3.1 Tình hình biến động giá cao su trên thế giới 3
3.3.2 Tình hình biến động giá cao su xuất khẩu Việt Nam hiện nay 3
3.4 Hạn chế trong sản suất cao su ở Việt Nam 3
3.5 Một số công ty sản xuất, chế biến cao su 3
Ch­¬ng 4 : tæng quan vÒ c«ng nghÖ chÕ biÕn mñ cao su ë viÖt nam 3
4.1 Quy trình sơ chế mủ cao su 3
4.1.1. Phân loại và sơ chế mủ 3
4.1.2. Bảo quản mủ 3
4.1.3. Qui trình công nghệ sơ chế mủ 3
ch­¬ng 5: c¸c c«ng nghÖ s¬ chÕ mñ cao su ë viÖt nam 3
5.1 c«ng nghÖ chÕ biÕn mñ cao su ly t©m 3
5.2 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CAO SU CỐM (TSR (mủ tạp- đông)) 3
5.3 c«ng nghÖ chÕ biÕn mñ tê 3
5.3.1: Quy trình chế biến 3
5.3.1.1 Tạo đông 3
5.3.1.2 Phơi, sấy mủ 3
5.3.1.3 Đóng gói 3
5.4 Công nghệ Latex Concentrat 3
Ch­¬ng v: kÕt luËn 3


Ch­¬ng 1 : Më §Çu
1.1 Đặt vấn đề:
1.2 Mục tiêu của đề tài:
• Nghiên cứu sơ lược về quá trình công nghệ sơ chế mủ cao su. Cụ thể là trong điều kiện ở Việt Nam.
1.3 Nội dung của đồ án:
• Tìm hiểu về nguồn gốc, lịch sử phát triển và thực trạng cao su ở Việt Nam
• Các đặc điểm, tính chất, thành phần của cao su.
• Các công nghệ sơ chế mủ cao su (cụ thể là trong môi trường sản xuất ở Việt Nam.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
• Thu thập các thông tin
• Tổng hợp số liệu
• Tìm hiểu các dây chuyền sản xuất sơ chế


Ch­¬ng 2: s¬ l­îc vÒ cao su

2.1 Nguồn gốc và tình hình phát triển ở Việt Nam:

Cây cao su được tìm thấy ở Mỹ bởi Columbus trong khoảng năm 1493 – 1496. Brazil là quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiên vào thế kỷ thứ 19 (Websre and Baulkwill, 1989).
Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 nhưng không sống.Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam. Trong 1600 cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập.Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn.
Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến tranh.
Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền Bắc, cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ). Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha.
Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69.500 ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng 3.636 ha.
Sau 1975, cây cao su được tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chương trình trồng mới cao su, thoạt tiên do các nông trường quân đội, sau 1985 đo các nông trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhân đã tham gia trồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cây cao su được phát triển ở Quảng trị, Quảng Bình trong các công ty quốc doanh.
Đến năm 1999, diện tích cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2%. Năm 2004, diện tích cao su cả nước là 454.000 ha, trong đó cao su tiểu điền chiếm 37%. Năm 2005, diện tích cao su cả nước là 464.875 ha.
Năm 2007 diện tích Cao Su ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) và Duyên Hải miền Trung (6.500 ha).hiện nay vào khoảng tháng 05/2010 có một số bệnh lạ khiến người dân khốn khổ, bệnh bắt đầu có biểu hiện như, nhẹ thì vàng lá .nặng hơn một chút thì rụng lá rồi chết mà cách đặc trị thì chua thực sụ hiệu quả.
Một số hình ảnh về cây cao su:


8GW2g2KuW0px423
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status