Thực trạng của lãi suất trên con đường tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Thực trạng của lãi suất trên con đường tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
A- Lý luận chung về lãi suất 2
I- Khái niệm và vai trò của lãi suất: 2
1. Khái niệm: 2
2. Vai trò của lãi suất: 2
II- Đo lường lãi suất: 3
1. Lãi suất đơn: 3
2. Lãi suất tích họp: 3
3. Lãi suất hoàn vốn 4
III - Các lãi suất cơ bản của ngân hàng 4
1. Lãi suất tiền gửi. 4
2. Lãi suất cho vay. 4
3. Lãi suất của thị trường liên ngân hàng. 5
IV- Rủi ro và lãi suất. 5
V- Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. 6
1. Ảnh hưởng cung - cầu của quỹ cho vay. 6
2. Tỷ xuất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế. 7
3. Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng 7
4- Ảnh hưởng của bội chi ngân sách 7
5- Thị trường tài chính quốc tế. 7
VI- Các cách quản lý lãi suất 8
1. Cố định lãi suất.(lãi suất kiềm chế) 8
2. Lãi suất tự do hoá. 9
VII- Tự do hoá lãi suất, xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trường. 9
 
B - Thực trạng của lãi suất trên con đường tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. 12
I-Khái quát về việc chuyển đổi nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam: 12
II- Quá trình nới lỏng việc điều chỉnh lãi suất ở Việt Nam 13
1. Giai đoạn lãi suất ngắn hạn được ấn định cao hơn lãi suất dài hạn 14
2. Lãi suất tín dụng dài hạn cao hơn lãi suất tín dụng ngắn hạn - sự đổi mới phù hợp với quy luật . 16
3. Năm 2000, bước thay đổi cơ bản trong cơ chế điều hành lãi suất. 20
III- Lãi suất cơ bản, bàn đạp của quá trình tự do hoá lãi suất. 21
1. Nền tảng thị trường đã được đưa vào cơ chế xác định lãi suất cơ bản. 22
2. Lãi suất cơ bản tạo ra môi trường cho việc ấn định lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng được mở rộng. 23
3- Lãi suất cơ bản chính thức liên hệ lãi suất USD trong nước và lãi suất USD trên thị trường quốc tế thông qua lãi suất USD trên thị trường Singapore. 24
IV- Những đổi mới trong NHVN góp phần đưa lãi suất tới tự do hoá hoàn toàn. 24
C - Những giải pháp cơ bản để thúc đẩy tình hình tự do hoá lãi suất. 26
I- Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khá vững chắc. 26
II- Xây dựng hành lang pháp lý tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh 27
III- Hệ thống ngân hàng ổn định hoạt động hữu hiệu 27
 
Kết luận 29
Tài liệu tham khảo 30
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rong hoạt động kinh tế -xã hội. Đó là vấn đề mở cửa thông thương đối với các quốc gia trên thế giới, dần đần tháo dỡ những rào chắn ngăn cách của từng quốc gia đối với phàn còn lại của thế giới.
Cung với sự phát triển của toàn cầu hoá, tự do hoá tài chính cũng dần được hình thành và đang lá mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tự do hoá lãi suất lại là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính. Do đó, mục tiêu tiến tới mức lãi suất thị trường được Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng trong định hường phát triển kinh tế.
Tự do hoá lãi suất là việc mang lại cho các định chế tài chính quyền tự do quyết định các mức lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, tự do ấn định các mức phí đối với hoạt động dịch vụ tài chính. Thực chất đó là việc chấm dứt các quy định về mức trần lãi suất và giới hạn giao động chi phí giao dịch.
Tự do hoá lãi suất sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Lãi suất biến động và phản ảnh chân thực cung - cầu về vốn trên thị trường cùng với xu hướng biến động lãi suất quốc tế kích hoạt các nguồn vốn tiềm năng trong nước khơi thông các kênh chuyển vốn từ nước ngoài vào thị trường Việt Nam, tạo điều khiện phân bổ các nguồn vốn có hiệu quả nhất, góp phần xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh. Từ đó khuyến kích các doanh nghịêp tăng cường đầu tư và phát triển, đẩy mạnh việc tăng thu nhập quốc dân và nâng cao đời sống của nhân dân. Mặt khác, nó cũng tạo điều kiện cho các NHTM và các tập đoàn kinh tế trong nước có cơ hội đầu tư ra nước ngoài.
Bên cạnh tự do hoá lãi suất tạo điều kiện hoàn thiện hệ thống tài chính quốc gia, xay dựng nền tài chính vững mạnh, nó buộc các ngân hàng phải thay đổi cách làm việc, tư duy,đặc biệt là đổi mới công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chủ yếu là dựa vào công cụ gián tiếp khống chế lãi suất co bản, giúp chi việc kiểm soát việc phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả,nó giúp các tổ chức tài chính chủ động trong kinh doanh, góp phần phát triển các loại hình dịch vụ tài chính,nâng cao hiệu quả hoạt động tăng cường sức mạnh của hệ thống ngân hàng. Từ đó giúp cán bộ ngân hàng có điều kiện học hỏi khinh nghiệm hoàn thiên trình độ chuyên môn, quản lý... thái độ với khách hàng... đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nền kinh tế thị trường.Đồng thời tạo điều khiện hoàn thiện và nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật tài chính tiền tệ, đảm bảo an toàn và thành công cho quá trình hội nhập tài chính quốc tế.
Tuy nhiên, tự do hoá lãi suất cũng đặt ra những cơ hội và thách thức mới làm xói mòn và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp. Do đó, nguy cơ xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ quy mô lớn,gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên diện rộng, ó thường rất khó kiểm soát, tháo gỡ và để lại hậu quả trong thời gian rất dài. Không những thế, hệ thống tài chính nói riêng và hệ thống kinh tế quốc gianói chung chụi sự chi phối khá lớn bởi các yếu tố bên ngoài, vì vậy mà thường phải chịu những ảnh hưởng mang tính chất dây chuyền giữa các quốc gia mà hậu quả của nó rất khó khác phục.
Chấp nhận mở cửa là chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt “một mất một còn “ giữa các công ty tài chính trong nước và nước ngoài làm một số ngân hàng đi đến đóng cửa, phá sản... gây áp lực cho nền kinh tế. Đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức lớn cho công tác chỉ đạo, quản lý và giám sát nền tài chính quốc gia. Như vậy, sự toàn cầu hoá hội nhập kinh tế, việc tự do hoá lãi suất đã và đang tạo nên mối quan hệ mới giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế và giữa các dân tộc trên thế giới. Nó tăng cường mối quan hệ giữa con người với con người vượt ra phạm vi một quốc gia trên thế giới trên nhiều lĩnh vực. Nhưng mặt khác nó cũng phá vỡ các quan hệ kinh tế -xã hội truyền thống. Vì vậy, có thể thấy rằng,một mặt tự do hoá kinh tế tạo ra độnh lực để phát triển nhưng cũng có thể tạo ra những mất ổn định, gia tăng khoảng cách giàu nghèo... Tuy nhiên từ những phân tích trên ta thấy, vấn đề tự do hoá lãi suất trong nền kinh tế thị trường là một yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là đối với những nước đang trong công cuộc CNH - HĐH. Nhưng để ước đi một cách vững chắc trong tương lai chúng ta cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng và kién trúc thượng tầng trong nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng tạo cơ sở vững chắc cho quá trình phát triển.
B - Thực trạng của lãi suất TRÊN CON ĐƯờng tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.
I- khái quát về việc chuyển đổi nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam:
Từ sau Đại hội VI của Đảng, nước ta thực hiện đôỉo mới nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nước nhà.
Từ một nền kinh tế chỉ có hai thành phần là tập thể và quốc doanh, chúng ta đã xây dựng nên một hệ thống kinh tế nhiều thành phần có sự tham gia của tư nhân và các tổ chức nước ngoài. Hoạt động trên thị trường một cách sôi động, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển của các vước trong khu vực cũng như trên thế giới. Chúng ta từ một nước nhập khẩu gạo giờ đây đã vươn lên hang thứ ba các nước xuất khẩu gạo trên thế giới (sau Mỹ và Thái Lan). Một nước với nền kinh tế lạc hậu, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế. Chúng ta không chỉ thoát khỏi tình trạng siêu lạm phát mà những năm gần đây, tỷ lệ tăng trưởng nền kinh tế tăng lên trê dưới 7%/ năm. Bên cạnh đó cũng đã tránh được ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Châu á năm 1997.
Không những thế, Việt Nam đã mở cửa hội nhập với tất cả các nước trên thế giới trong quan hệ thương mại dôi bên cùng có lợi. Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế có uy tín trên thế giới như ASIAN, APEC... và sắp tới đề nghị được tham gia vaò WTO,AFTA. Đặc biệt mới đây, chúng ta đã ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ - bước phát triển mới quan trọng trong quan hệ hai nước. Từng bước tiến hanhg tự do hoá kinh tế theo xu hướng hội nhập quốc tế của thế giới hiện nay.
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế, hệ thồng ngân hàng cũng từng bước được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu của sự phát triển ngân hàng Việt Nam từ một cấp chuyển lên hoạt động hai cấp đáp ứng được nhu cầu của người dân cũng như sự đổi mới của nền kinh tế. Để đồng bộ với nền kinh tế thị trường,Việt Nam đã mở cửa lĩnh vực ngân hàng:
Cho phép các ngân hàng nước ngoài được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hay thành lập liên doanh với ngân hàng Việt Nam. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành quy chế về hoạt động ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam (15/6/1991). Đây là văn bản pháp lý đầu tiên thể hiện sự mở cửa,hội nhập quốc tế trong lĩnh vực này. Hện nay Việt Nam có 4 ngân hàng liên doanh, 26 ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status