Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta



MỤC LỤC
Trang
A- Phần mở đầu 1
B- Phần nội dung 2
I- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá 2
II- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đặc điểm của nó 5
III- Nội dung chủ yếu của công nghiệp ohá - hiện đại hoá 7
IV- Những tiền đề và điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá 10
V- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam những khó khăn và thuận lợi 12
VI- Những giải pháp của nước ta để công nghiệp hoá - hiện đại hoá được thắng lợi 13
C- Kết luận 15
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế nước ta bước qua thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Bằng những kiến thức thực tiễn của mình em xin trình bày về quá trình: "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta". Em thấy vấn đề này đang là vấn đề cấp thiết của các cấp lãnh đạo, của Đảng Nhà nước và toàn dân đang được đề cập đến và là vấn đề bức xúc nhằm đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng đói cùng kiệt để sánh vai với các nước trên thế giới.
B- Phần nội dung
I- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá
1. Khái quát về quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta.
Nước ta là một nước có nền kinh tế kém phát triển do trong quá trình phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn đó là bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sau khi hoà bình bắt đầu xây dựng kinh tế theo định hướng của chủ nghĩa xã hội thì rơi vào tình trạng bao cấp một thời gian dài do sự bảo thủ của một số nhà lãnh đạo làm cho nền kinh tế nước ta tụt hậu. Trong khi đó một số nước trên thế giới đã tiến hành công nghiệp hoá. Bắt đầu từ thế kỷ thứ 18 và mở đầu là nước Anh. Chính vì thế đến Đại hội thứ VI để đổi mới nền kinh tế đất nước, tránh khỏi sự tụt hậu so với các nước trên thế giới Đảng và Nhà nước quyết định " công nghiệp hoá - hiện đại hoá" là một trong những vẫn đề cấp thiết và chỉ có phát triển nền theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong cả lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp thì nền kinh tế nước ta mới tránh khỏi sự đói nghèo.
2. Quan niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Trong lịch sử có một số nước đã tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá bắt đầu từ thế kỷ 18 đặc biệt là nước Anh đã mở đầu bằng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời kỳ đó là quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp thủ công sang kỹ thuật bằng máy móc. Ngày nay trên thế giới đã và đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ nó là một lực lượng sản xuất cho sự phát triển mới về chất có tính quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế thế giới, làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội. Điều đặt ra trong thời kỳ này là công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải gắn liền với công nghệ khoa học là nền tảng của công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến lao động được đào tạo. Cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Như vậy: công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển đầyđủ cơ sở vật chất kỹ thuật, cả tổ chức cơ cấu kinh tế. Xây dựng một cơ cấu ngành đa dạng nhằm đảm bảo tiến bộ kinh tế xã hội. Do đó công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo ra những biến đổi về kinh tế, kỹ thuật nhằm hình thành một nền sản xuất dựa trên cơ sở máy móc được tổ chức theo kiểu công nghiệp.
3. Tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nước ta lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, từ nền kinh tế nông công nghiệp thủ công lạc hậu. cho nền việc phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước là một vấn đề khó khăn, bên cạnh những thành công trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước có nhiều những thất bại nên vấn đề đặt ra cho nước ta là:
Một là: Liệu công nghiệp hoá - hiện đại hoá có là tất yếu nữa không?
Hai là: Có thể thực hiện thành công công nghiệp hoá - hiện đại hoá được không?
Ba là: Con đường mục tiêu nội dung bước đi công nghiệp hoá ở nước ta còn phải thế nào?
Ta thấy để thực hiện được quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ta thấy trước tiên phải trả lời cho 3 câu hỏi trên.
Một là: công nghiệp hoá - hiện đại hoá có còn tất yếu nữa không? Nước ta là một nước có nền kinh tế phát triển thì công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường tất yéu tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất hiện đại của chủ nghĩa xã hội. Quá trình này được thực hiện một cách có kế hoạch trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là tất yếu bởi vì:
- Bằng con đường thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nước ta sẽ xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội đảm bảo sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất để củng cố khôi phục liên minh công - nông - trí thức của xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là điều kiện vật chất để nâng cao trình độ dân trí và sự phát triển toàn diện của con người.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất cho sự củng cố và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, giải quyết những vấn đề phát triển kinh tế. Với công bằng và tiến bộ xã hội thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc, giữa thành thị, nông thôn, giữa miền xuôi và miền ngược.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất cho sự tăng cường an ninh quốc phòng.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế phát triển độc lập tự chủ có đủ sức để thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển. Qua sự phân tích trên ta thấy công nghiệp hoá - hiện đại hoá có ý nghĩa hết sức to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế mới của mỗi nước. Đặc biệt là nền kinh tế lạc hậu của nước ta, có một nền tảng kinh tế nông nghiệp lạc hậu, còn phải công nghiệp hoá - hiện đại hoá để khẳng định vị trí của nước Việt Nam chúng ta trên trường quốc tế. Đồng thời để khắc phục tình trạng cùng kiệt đói, lạc hậu của nước ta là cơ sở để củng cố hoà bình độc lập, thống nhất đất nước. Ngày ngày khoa học ngày càng phát triển, khoa học làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và cùng kiệt ngày càng có khoảng cách, ngày càng có chênh lệch, tạo sự thách thức cho mỗi nước nghèo, hay vươn lên trong thế giới hiện đại hay dừng lại như vậy nghĩa là tụt hậu và phụ thuộc. Hiện nay nước ta vẫn là nước có nền kinh tế chậm phát triển, lạc hậu nền đòi hỏi chúng ta phải đẩy lùi công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường thoát khỏi sự tụt hậu cùng kiệt nàn. Nên Đảngvà Nhà nước có những cách khắc phục hết sức đúng đắn và tại Đại hội thứ VIII các nhà lãnh đạo đã đưa ra chiến lược phát triển kinh tế 2001 đến 2010 "Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần củ nhân dân. Tạo nền tảng cho năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và kết cấu hạ tầng tiềm lực con người, tăng thị trường theo...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status