Phép biện chứng duy vật đối với sự nghiệp lãnh đạo đất nước trong thời kỳ mới, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Phép biện chứng duy vật đối với sự nghiệp lãnh đạo đất nước trong thời kỳ mới, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội



MỤC LỤC
Trang
Lời giới thiệu 2
1. Giới thiệu đề tài: 4
2. Nội Dung: 5
2.1. Cơ sở của đề tài: 5
2.1.1. Cơ sở lý luận: 5
2.1.2. Cơ sở thực tế: 14
2.2.1. Những thành công trong sự ngiệp đổi mới hiện nay ở nước ta: 17
2.2.2. Những mặt hạn chế: 19
2.2.3. Định hướng phấn đấu xắp tới. 20
3. Kết luận 22
Tài liệu tham khảo: 24
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ân dân, do nhân dân,vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trì thức".
Bốn. Khi nghiên cứu cặp phạm trù tất yếu và ngẫu nhiên ta thấy rằng tất nhiên là do "những nhuyên nhân cơ bản bên trong của sự vật quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải sảy ra như thế, chứ không phải sảy ra thế khác" còn "ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bên trong mà do các nguyên nhân bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện hoăc không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hay như thế khác". Từ đó rút ra nhân xét:
- Nếu cái tất nhiên là cái nhất định phải xuất hiện theo quy luật nội tại của nó, còn ngẫu nhiên có thể xuất hiện và cũng có thể không xuất hện, thì trong nhận thức phải đạt đến cái tất nhiên và trong hiọat động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên.
- Khi nhất mạnh cái tất nhiên, chúng ta không thể quyên cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên ra khỏi cái ngẫu nhiên. Phải xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên và khi dựa vào cái tất nhiên phải chú ý đến những cái ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá qua lại, nên phải tạo ra điểu kiện để cản trở hay chuyển hoá giữa chúng do yêu cầu cụ thể của thực tiễn.
Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần nắm rõ cặp phạm trù này cũng như các cặp phạm trù khác để có thể có xác định rõ kết quả hoạt động của mình thành hay bại là do đâu. Có thể do ngẫu nhiên mà thắng lợi hay sự thắng lợi mang tính tất nhiên, tất yếu của sự chăm chỉ, tích cực học tập... Từ đó ta có thể đề những phương hướng phấn đấu, kế hoạch thực hiện cho ngày mai phù hợp với sự phát triển nhận thức của ta hiện nay. Có như thế thì định hướng, kế hoạch đó mới sát thực tế phù hợp với điều hiện, góp phần to lớn cho sự phấn đấu của chúng ta đạt kết quả tốt.
Năm. Khi nghiên cứu cặp phạm trù khả năng và hiện thực ta thấy rằng "khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới nó sẽ xuất hiện khi đã có đủ các điều kiện thích hợp", còn "hiện thực là tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự". Khi nghiên cứu cặp phạm trù này cần chú ý phân biệt khả năng thực tế (là những khả năng do mối hiên hệ và quan dệ tất nhiên quyết định, xuất hiện từ bản chất bên trong của sự vật khi có đầy đủ điều kiện sữ trở thành hiện thực)(1) với khả năng hiện thực (là những khả năng do những mối liên hệ và quan hệ ngẫu nhiên, do sự kết hợp từ những hoàn cảnh bên ngoài quyết định chưa có đủ điều kiện cần thiết để chuyển thành hiện thực). Khả năng gần vời khả năng xa, khả năng chủ quan và khả năng khách quan v.v... Từ đó chúng ta rút ra ý nghĩa:
- Trong thực tế phải căn cứ vào hiện thực, chứ không căn cứ vào khả năng để đánh gía tình hình.
- Phải phán đoán đúng tính chất và xu hướng của khả năng có thể sảy ra để có sự ứng sử đúng đắn trong hoạt động thực tiễn.
- Phải phát huy tối đa chức năng dộng chủ quan để biến khả năng thành hiện thực khi cần thiết, tránh tư tưởng chờ đợi, thụ động.
Đối với những người quản lý đất nước, những người hoạch định chính sách cho tổ quốc thì việc nắm rõ cặp phạm trù khả năng _hiện thực là hết sức quan trọng. Từ việc nẵm rõ cặp phạm trù này cùng với việc nắm rõ hiện thực, thực trạng đất nước, tình hình thế giới để có những quyết sách đưa nền kinh tế đất nước thoát khỏi lạc hậu trì trệ, phát triển nguồn lực, phát triển cao hơn nữa đời sống vật chất tinh thần. Dần dần đưa nước ta hội nhập với khu vực và thế giới.
Sáu. Khi nghiên cứu cặp phạm trù nội dung và hình thức ta nhận thấy rằng "nội dung là phạm trù chỉ yêú tố, những mặt và những quá trình tạo nên sự vật"(3), còn "hình thức là chỉ cách tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố của nó"(4). Từ đây ta rút ra ý nghĩa:
- Nội dung và hình thức luôn luôn gắn bó hữu cơ với nhau, do đó trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời hay tuyệt đối hoá một trong hai mặt đó.
- Vì nội dung quyết định hình thức nên khi xét đoán sự vật, trước hết cần căn cứ vào nội dung đồng thời thấy được sự tác động của hình tức đối với nội dung. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần nắm vững mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để có sự điều chỉnh, áp dụng một cách linh hoạt trong sản xuất.
Vận dụng điều này hết sức đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Khi sản xuất một mặt hàng nào đó thì chúng ta cần nghiên cứu thì trường đẻ quyết định nội dung của sản phẩm, nội dung ở đây có thể được hiểu là công dụng và chất lượng của mặt hàng. Nội dung, giá cả của sản phẩm là quan trọng những chú trọng đến hình thức là một điều hết sức quan trọng, hình thức ở đây có thể coi là những nét bên ngoài của sản phẩm. Quan tâm đến hình thức tức là đem lại cho sản phảm một nét độc đáo, mới lạ, có thể hợp thời trang, model...hợp thị hiếu của khách hàng. Có như vậy thì hàng hoá mới có thể tiêu thụ được.
Bảy. Khi nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong ba quy lật cơ bản của phép biện chứng thì quy luật này được Lênin coi là "hạt nhân của phép biện chứng", bởi vì quy luật này đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật, và là "chìa khoá" giúp người ta nắm vững thực chất của các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Khi nghiên cứ quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ta rút ra nhận xét sau:
- Mâu thuẫn là khách quan, là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên muốn nắm được bản chất của sự vật cần thống nhất và nhận thức các bộ phận đối lập của chúng.
- Mâu thuẫn là phổ biến, da dạng, do đó trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải có phương pháp phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể. Việc giải quyết mâu thuẫn chỉ bằng con đường đấu tranh giữa các mặt dối lập và với những điều kiện chín muồi.
Tức là với quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ta thấy rằng mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan đều là thể thống nhất của các mặt đối lập, chính sự đấu tranh của các mặt đối lập và chuyển hoá giữa chúng là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Tuy nhiên để phát triển thì không chỉ kích thích sự đối lập, nếu sự đối lập là gay gắt sẽ dẫn đến sự đấu tranh và bài trừ, xung đột giữa các mặt là gay gắt khi đó ta sẽ không thể kiểm soát được chúng và rất có thể đem laị những hậu quả nguy hại.
Khi nghiên cứu quy lật này thì chúng ta cần lưu ý các phạm trù sau:
a. Mâu thuẫn bên trong (là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập trên cùng một sự vật) với mây thuẫn bên ngoài (là sự tác động qua lại giưa những mặt đối lập thuộc các sự vật thuộc các sự vật khác nhau) để rút ra kết luận:
Nếu mâu thuẫn bên trong quyết định sự vận dộng phát triển của sự vật thì trong t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status