Sự tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật với sự phát triển của thế giới và Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Sự tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật với sự phát triển của thế giới và Việt Nam



ác mối liện hệ quốc tế còn biểu hiện tõ ở tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Trong điều kiện công nghệ kĩ thuật cao, nền sản xuất trở nên đa dạng như hiện nay thì không có một quốc gia nào ( kể cả các quốc gia giàu có nhất hay các quốc gia còn ở trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu ) tự mình đấp ứng được đầy đủ các điều kiện cần thiết cho sản xuất. Chính mối quan hệ này tạo nên một thế giới chung. Khoa Học Kĩ Thuật được áp dụng ở tất cả các nước, không loại trừ cả các nước kém phát triển.
Ngoài ra các mối quan hệ còn được biểu hiện thông qua vai trò đóng góp to lớn của các công ty xuyên quốc gia, và ngày càng vượt qua ranh giới giữa các quốc gia có chế độ kinh tế, xã hội khác nhau.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ển nhanh chóng ,điển hình là việc HenXicoc phát minh ra phương pháp nấu gang thành sắt bằng việc dùng than đá (1768 ) .Đây chính là mốc đánh dấu cho cuộc cách mạng luyện kim .Công cụ lao động được cải tiến và phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển kĩ thuật trong lĩnh vực Giao Thông Vận Tải, cuộc cánh mạng về giao thông vận tải mở đầu bằng việc đóng tàu thuỷ, tiếp theo đó là sự phát triển của ngành đường sắt , được đánh dấu bằng sự khởi hành đầu tiên của chuyến tàu từ ManChesTer tới LiVerPool .Cuộc cách mạng trong lĩnh vực năng lượng cũng được phát triển, năm 1784 GiemOat sáng chế ra máy hơi nước. Sau đó là hàng loạt các máy móc được chế tạo ngày càng nhiều, càng hiện đại và chính xác hơn. Đây là những thành tựu khoa học kĩ thuật đầu tiên song nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng , bởi đây chính là tiền đề, là điều kiện mở đầu cho kỉ nguyên dùng máy để chế tạo máy.
Cuộc cánh mạng công nghiêp ở nước Anh tạo tiền đề cho khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và được lan truyền nhanh chóng tới các nước khác trong khu vực và trên toàn thế gới .Do vai trò to lớn mà khoa học kỹ thuật mang lại cho nền kinh tế nên con người ngày càng quan tâm đến lĩnh vực này ,thế giới ngày càng có nhiều những phát minh sáng chế mới trên mọi lĩnh vực , sự phát hiện ra dầu lửa 1870 làm cho ra đời ô tô ( 1883 – 1885 ) , đầu máy điêden ( 1891 ) , đối với lĩnh vực hoá học , con người đã khám phá ra những phương pháp phân tích và tổng hợp các chất từ đó tạo ra các loại thuốc : thuốc chữa bệnh , thuốc nhuộm nước hoa ... Các ngành chế tạo máy thì tạo ra những máy tự không cần sự tham gia của con người mà con chỉ cần điều khiển nó.
Khoa học kĩ thuật phát triển đòi hỏi các ngành sản xuất, dịch vụ cũng phát triển theo với yêu cầu cao hơn, tinh vi hơn va hiẻu quả hơn. Các ngành khai thác và chế biến dầu lửa, hoá chất, chế tạo ô tô đời mới, điện năng ngày càng phát triển và phục vụ nhiều hơn cho sản xuất tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, kéo theo các ngành tài chính tiền tệ phát triển cao hơn, nhanh chóng hơn để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất và giao dịch.
Tóm lại, trong giai đoạn này khoa học kĩ thuật mới chỉ được coi là thời kỳ mở đầu cho một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công ngệ thông tin, song chúng ta cũng đã nhận thấy được sư phát triển nhanh chóng cũng vai trò to lớn của khoa học kĩ thuật đối với nhân loại
2. Cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật lần hai ( sau chiến tranh thế giới lần hai đến nay ):
Sau chiến tranh thế giơi lần hai, do việc đòi hỏi khôi phục nhanh chóng những thiệt hại mà chiến chanh gây ra, các nước bị thiệt hại lớn như Nhật Bản, Đức ...đã có những bước đột phá thần kì về kinh tế nhờ sáng tạo và đổi mới khoa học kĩ thuật trong sản xuất . Các ngành công nghiệp về công nghệ thông tin , vi tính , vũ trụ ra đời và phát triển nhanh chóng. Có thể nói thời đại hiện nay của chúng ta là thời đại bùng nổ thông tin từ đó làm thay đổi nhận thức của con người, tạo ra con người mới con người của trí tuệ , của khoa học và của nền văn minh nhân loại. Những phát minh khoa học này đều được sáng tạo vào những thập kỉ 60-70 của thế kỉ 20 và hiện nay đang được cải tiến hiện đại hơn tinh vi hơn và đa năng hơn.
Bên cạnh sự phát triển của công nghệ thông tin, vủtụ, hàng không thì khoa học về hoá học , sinh học cũng phát triển manh mẽkhông kém. Con người tạo ra được những cây , con giống mới cho năng suất và chất lượng cao thông qua việc cấy ghép , nhân bản ...
Nói tóm lại: cách mạng khoa học kĩ thuật đã đem đến cho con người một sự phát triển mới , một nền công nghiệp hiện đại và đa năng , một thế hệ con người mới: con người tri thức khoa học . Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật tạo ra khối lượng của cải khổng lồcho xã hội , tạo ra tiền đề về vật chất giúp loài tiến gần hơn một xã hội – xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa, sau đó là xã hội cổng sản.Song đó mới chỉ là những tiền đề , bởi cách mạng khoa học kĩ thuật cũng còn những hạn chế đáng kể đó là những tiêu cực trong xã hội và những lo sợ của con người về vũ khí hạt nhân, ô nhiễm môi trường ... Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng ta phải xem xét kĩ hơn những kết quả và những hạn chế của cuộc cánh mạng khoa học kĩ thuật đối với ngày nay.
* Vấn đề hai: Sự tác động của Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật vào thế giới ngày nay.
1. Những kết quả to lớn về mọi mặt đời sống kinh tế xã hội mà khoa học kĩ thuật đem lại cho nhân loại :
1.1. Cách mạng khoa học kĩ thuật đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã dẫn tới những thay đổi lớn lao trong nền kinh tế thế giới :
Con người ngày nay ai cũng hiểu rằng cánh mạng khoa học kĩ thuật là quá trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về khoa học kĩ thuật diễn ra trong mối quan hệ mật thiết với quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nổ ra từ giữa thế kỉ 19 dựa trên những cơ sở khoa học đã đạt được trong thế kỉ 17- 18, đến nay đã trải qua nhiều thời kì va kết quả của nó đối với sự phát triển của xã hội loài người thì không ai có thể phủ nhận được , mà dõ nét và nổi bật nhất là cuộc cách mạngkhoa học kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 đến nay .
Trong thời kì đầu 1940 – 1970 các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra sôi nổi phù hợp với sự khôi phục và phát triển nền kinh tế mà trước đó bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh . Sau chiến tranh các nước bắt tay vào khôi phục nền kinh tế nên họ có điều kiện sử dụng các thành tựu , những kết quả nghiên cứu khoa học trong chiến tranh để sản xuất ra nhiều của cải vật chất bù đắp nhanh chóng những thiệt hại mà chiến tranh gây ra. Kết quả của việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm nền kinh tế thế giới phát triển mạnh theo chiều rộng , tập trung vào khai thác các nguồn nặng lượng , mở rộng các cơ sở nguồn vật liệu , nâng cao năng suất lao động và đẩy mạnh phạm vi nghiên cứu ra đại dương và khoảng không vũ trụ. Vì rằng mức độ tăng trưởng trung bình khá cao hàng năm vào khoảng 5,6% , cộng thêm nguồn của cải vật chất phong phú làm đời sống của nhân dân được cải thiện . Những quốc gia điển hình có tốc độ phát triển thần kì trong giai đoạn này như : Nhật Bản, Mĩ, Liên Xô và các nước Tây Âu.
Giai đoạn tiếp sau ( 1970 đến nay ) do sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên nên việc sử dụng khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế theo chiều rộng không còn có hiệu quả nữa , đồng thời do đời sống con người ngày càng cao nên yêu cầu về dạng sản phẩm cũng như mẫu mẵ sản phẩm... phải cao hơn trước. Điều đó đã buộc các nước phát triển phải chuyển hướng sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, chuyển đổi khoa học kĩ thuật sang bước mới với năng suất cao và cho ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Khoa học kĩ thuật thời kì này được nghiên cứu , sáng tạo để phục vụ vào 4 hướng chính của sự phát triển kinh tế như sau :
- Hướng 1: Khoa học kĩ htuật nhằm thay thế và giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lượng , nguyên vật liệu truyền thống . Như ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status